KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐỔI MỚI QUẢN Lí NHÀ NƯỚC ĐỐ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam (Trang 36 - 40)

KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN

3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Ngay từ cuối những năm 1970, cỏc nhà lónh đạo, mà tiờu biểu là lónh tụ Đặng Tiểu Bỡnh của Trung Quốc, đó cho rằng Trung Quốc cần mạnh dạn tiếp thu và học tập cỏc thành quả văn minh mà xó hội loài người đó sỏng tạo ra, tiếp thu và học tập tất cả những phương thức kinh doanh, những phương phỏp quản lý tiờn tiến, phản ỏnh quy luật sản xuất hiện đại của cỏc nước trờn thế giới, kể cả cỏc nước tư bản chủ nghĩa.

Trong quỏ trỡnh hoàn thiện nội dung và phương thức quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhõn, Trung Quốc coi trọng việc điều chỉnh chớnh sỏch mở cửa theo hướng hỗ trợ gia cụng xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nước, song sẵn sàng nhượng bộ lợi ớch trước mắt, miễn giảm thuế và đưa ra nhiều chớnh sỏch ưu đói khỏc hấp dẫn để thu hỳt tối đa nguồn vốn nước ngoài; đồng thời tớch cực khai thỏc nguồn vốn ODA để phỏt triển cơ sở hạ tầng, tạo thuận lợi thu hỳt FDI, phỏt triển kinh tế đất nước.

Để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong nước xuất khẩu, Chớnh phủ Trung Quốc đó thực hiện chớnh sỏch thuế hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, như: chớnh sỏch hoàn thuế cụng thương ở khõu sản xuất cuối cựng, năm 1988 hoàn trả toàn bộ thuế giỏn tiếp luỹ tiến ở cỏc khõu từ sản xuất đến lưu thụng đối với cỏc sản phẩm xuất khẩu.

Cơ chế quản lý ngoại thương của Trung Quốc khụng ngừng được cải cỏch theo hướng cởi mở hơn. Tỡnh trạng độc quyền của nhà nước ngày càng thu hẹp, như trong ngoại thương, cỏc cụng ty tư nhõn được phộp xuất khẩu trực tiếp. Chớnh sỏch hoàn thuế và điều chỉnh linh hoạt tỷ giỏ được sử dụng thớch hợp, tớch cực như một cụng cụ trợ giỳp doanh nghiệp xuất khẩu.

Nhằm cải thiện căn bản mụi trường kinh doanh, Trung Quốc đó ỏp dụng mức giỏ dịch vụ thống nhất cho cỏc doanh nghiệp. Cỏc thủ tục phờ duyệt dự

ỏn được đơn giản hoỏ, những hạn chế đối với thủ tục hành chớnh được giảm tổi thiểu. Do quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và phỏt triển kinh tế tư nhõn đặt ra nhiều yờu cầu mới, đũi hỏi xử lý nhanh và mang tớnh địa phương cao, nờn Trung Quốc cú xu hướng tăng cường phõn cấp quản lý kinh tế - xó hội cho cỏc địa phương, cơ sở như: quyền phờ duyệt cỏc dự ỏn đầu tư và đưa ra cỏc hạn mức đầu tư riờng.

Trong thời gian tới, Trung Quốc tớch cực hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm 99% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động ở Trung Quốc, tạo ra 75% cơ hội việc làm cho cỏc thành phố, thị trấn) theo hướng: đẩy mạnh điều chỉnh cơ cấu, khuyến khớch và bồi dưỡng năng lực sỏng tạo kỹ thuật, tăng cường hỗ trợ thuế và tài chớnh - tiền tệ, kiện toàn hệ thống dịch vụ xó hội…để tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng; cụng bố định kỳ “danh mục ngành nghề thớch hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”, và xõy dựng “Luật Thỳc đẩy phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ” giảm dần cỏc điều kiện để doanh nghiệp vừa và nhỏ được quyền chủ động xuất nhập khẩu và hợp tỏc đối ngoại.

3.2. Kinh nghiệm của một số nước đang phỏt triển Chõu Á

Đa số cỏc nước đang phỏt triển Chõu Á đều rất quan tõm đến vai trũ của nhà nước trong việc định hướng và hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhõn sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực với hàm lượng chế biến tăng dần. Để hỗ trợ tớch cực xuất khẩu, cỏc nước trong khu vực đều coi trọng tự do hoỏ kinh doanh của khu vực tư nhõn, và nhà nước chủ ý sử dụng linh hoạt cỏc biện phỏp ưu đói về thuế, trợ giỳp xuất khẩu và thực thi chớnh sỏch tỷ giỏ linh hoạt theo hướng duy trỡ đồng bản tệ “rẻ”.

Về nhập khẩu, nột chung của cỏc nước trong khu vực là đều cố gắng giảm nhập khẩu hàng tiờu dựng, dành ngoại tệ để nhập nguyờn vật liệu, mỏy múc thiết bị, cụng nghệ, sản phẩm trung gian để tăng cường sản xuất trong nước, giải quyết việc làm và phỏt triển nền cụng nghiệp nội địa.

Trong những năm gần đõy, tất cỏc cỏc nước ASEAN đều từng bước đề ra và xỳc tiến một loạt chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại, tự do hoỏ đầu tư, khuyến khớch FDI, đặc biệt là mời chào cỏc cụng ty đa vào kinh doanh tại đất nước mỡnh. Cũng như vậy cỏc doanh nghiệp trong nước sớm trở nờn “cứng cỏp” hơn. Phỏt triển cơ sở dịch vụ kỹ thuật phục vụ sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn, đặc biệt là thuận tiện hoỏ thủ tục hải quan được cỏc nước hết sức coi trọng. Từ những năm 1989, Singapore đó xõy dựng và vận hành hệ thống Tradenet để làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoỏ. Thực chất đõy là một mạng mỏy tớnh nối liền giữa cỏc cơ quan quản lý thủ tục nhà nước về xuất nhập khẩu với cỏc doanh nghiệp và được nối mạng với mội số nước khỏc, cho phộp cỏc cụng ty hoàn tất toàn bộ thủ tục xin giấy phộp xuất nhập khẩu qua mạng trong vũng 30 phỳt mà khụng cần đem chứng từ đến tận “cửa quan” để xin phộp. Nhờ vậy, một cụngtennơ đi qua cửa cảng của Singapore chỉ tốn 45 giõy. Mỗi năm mạng Tradenet này tiết kiệm cho Singapore khoảng 1 tỷ đụla Singapore chi phớ thủ tục hành chớnh và những lợi ớch khụng thể đo lường khỏc liờn quan đến cung cấp thụng tin thương mại giữa cỏc đối tỏc tham gia trong mạng này.

Về triển vọng, nhỡn chung cỏc nước ASEAN sẽ chủ trương tiếp tục gúp phần đẩy mạnh và đún nhận toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế, đặc biệt là ngành cụng nghiệp; phỏt triển kinh tế theo hướng tri thức, phỏt triển cỏc tập đoàn kinh tế đủ sức giữ vững thị phần trong nước và cạnh tranh hiệu quả ở nước ngoài trờn cơ sở đa dạng hoỏ, linh hoạt hoỏ và hiện đại hoỏ cụng nghệ sản xuất và dịch vụ cung ứng sản phẩm, hoàn thiện hơn cơ chế thị trường và tăng cường cải thiện mụi trường kinh doanh theo cỏc cam kết, tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế.

Túm lại, Trung Quốc và cỏc nước đang phỏt triển ở Chõu Á, ASEAN hay bất kỳ quốc gia nào khỏc, dự khỏc nhau về lộ trỡnh, nội dung và hỡnh thức

trong quỏ trỡnh hoàn thiện quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhõn, song đều nổi lờn nhiều điểm chung, đú là việc coi trọng: sự ổn định về kinh tế - chớnh trị - xó hội và luật phỏp đầu tư; sự mềm dẻo, hấp dẫn của hệ thống chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn; phỏt triển cơ sở hạ tầng; phỏt triển của đội ngũ lao động cú kỹ thuật cao, cú trỡnh độ khoa học - cụng nghệ; phỏt triển một nền hành chớnh quốc gia tiờn tiến, hiệu quả.

Tất cả cỏc chớnh sỏch trờn từ phớa nhà nước đều nhằm định hướng chuyển nền kinh tế từ phỏt triển sản xuất thay thế nhập khẩu, sang tớch cực hướng về xuất khẩu và kết hợp thay thế nhập khẩu tuỳ theo lợi thế so sỏnh của mỗi nước, mỗi giai đoạn phỏt triển và tỡnh hỡnh thị trường trờn cơ sở tớch cực đàm phỏn tham gia cỏc tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế, chủ động mở cửa thực hiện tự do hoỏ thương mại, đầu tư, kinh doanh; tuõn thủ cỏc cam kết, tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế trong cỏc lĩnh vực và hoạt động quản lý, kinh doanh; hỗ trợ tăng sức cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp trong nước theo cả hai hướng: khuyến khớch cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời tớch cực hỗ trợ phỏt triển cỏc tập đoàn kinh doanh lớn, định hướng hoạt động xuyờn quốc gia; xỳc tiến cỏc hoạt động thương mại và vận động đầu tư ở nước ngoài, đi đụi với khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoài. Đặc biệt, việc cải thiện mụi trường đầu tư để thu hỳt FDI, thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu và phỏt triển kinh tế trong nước hoà nhập với sự phõn cụng lao động và liờn kết kinh tế quốc tế đều được cỏc nước dành sự ưu tiờn hàng đầu.

Cú thể núi, khu vực kinh tế tư nhõn sẽ chỉ phỏt triển hiệu quả ở quốc gia và địa phương nào cú nền kinh tế, chế độ chớnh trị, xó hội ổn định; hệ thống phỏp luật đầu tư đầy đủ, cởi mở, tin cậy và mang tớnh chuẩn mực quốc tế cao; chớnh sỏch ưu đói đầu tư linh hoạt và ở mức hấp dẫn khụng thua kộm cỏc nước hoặc địa phương khỏc; cú cơ sở hạ tầng được chuẩn bị tốt; lao động cú

trỡnh độ và rẻ; thị trường tiờu thụ lớn; nền hành chớnh hữu hiệu và cỏc dự ỏn đó triển khai kinh doanh đạt hiệu quả. Đặc biệt, việc quốc gia đú tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế, cũng như tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc cụng ước, quy định về luật phỏp đầu tư và thụng lệ đối xử quốc tế…sẽ là những yếu tố bảo đảm lũng tin và hấp dẫn cỏc dũng đầu tư tư nhõn, thậm chớ cũn mạnh hơn việc đưa ra cỏc ưu đói tài chớnh cao; mặt khỏc, việc tăng cường quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhõn theo cỏc nguyờn tắc thị trường phự hợp với cỏc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và điều kiện lịch sử cụ thể ở quốc gia và địa phương luụn là yờu cầu chung đặt ra cho cỏc nước trong cả quỏ khứ, hiện tại và tương lai.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w