0
Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM (Trang 110 -115 )

Ngoài những giải phỏp đó nờu trờn trong việc xử lý cỏc vấn đề bức xỳc, cũng như tạo điều kiện thuận lợi chung cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế tư nhõn, cần quan tõm đỳng mức đến những giải phỏp khỏc, mà nổi bật là:

Thứ nhất, thỳc đẩy căn bản tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước và khởi động quỏ trỡnh tỏi cấu trỳc khu vực doanh nghiệp, trờn cơ sở thống nhất một luật kinh doanh chung và tạo điều kiện bỡnh đẳng về cỏc điều kiện tiếp cận với cỏc yếu tố “đầu vào” cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, khụng phõn biệt doanh nghiệp nhà nước - doanh nghiệp tư nhõn, doanh nghiệp trong nước - doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp cụng nghiệp - doanh nghiệp nụng nghiệp - doanh nghiệp dịch vụ.

Thứ hai, xoỏ bỏ căn bản những định kiến tõm lý và nhận thức cả trong lý luận lẫn thực tiễn về kinh tế tư nhõn cũng như cỏc thành phần kinh tế, thống nhất những giỏ trị xó hội chuẩn chung đối với khu vực kinh doanh. Đồng thời, tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, thụng tin, đối thoại và sự tụn vinh dưới nhiều hỡnh thức cần thiết, nhằm thiết lập mụi trường xó hội tốt nhất cho sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn.

Thứ ba, cần xõy dựng và triển khai hiệu quả chương trỡnh giỏo dục, đào tạo riờng thớch hợp, nhằm bồi dưỡng kiến thức và tăng cường năng lực nhận

thức, phỏn đoỏn, kỹ năng phản ứng thị trường của chủ doanh nghiệp cũng như người lao động trong khu vực kinh tế tư nhõn.

Thứ tư, tăng cường cỏc hoạt động quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn, đặc biệt là thanh tra, kiểm tra sự chấp hành phỏp luật, bảo vệ mụi trường, bảo vệ quyền lợi của người lao động, chống làm hàng giả và cỏc hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh trờn thị trường, tiờu chuẩn hoỏ chất lượng hàng hoỏ và cỏc yờu cầu về đạo đức kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp và doanh nhõn.

Thứ năm, phỏt triển hệ thống an sinh xó hội, cú những quy định phỏp

luật và chế tài cú hiệu lực nhằm đảm bảo quyền lợi về bảo hiểm xó hội (trong đú cú bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế) và cỏc chế độ phỳc lợi khỏc cho người lao động thuộc khu vực kinh tế tư nhõn tương tự như đối với người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước. Đồng thời, tụn trọng và phỏt triển hiệp hội của những người sử dụng lao động (kiểu cõu lạc bộ cỏc giỏm đốc doanh nghiệp, hội doanh nghiệp, ban đại diện chủ doanh nghiệp…) nhằm bảo vệ quyền lợi của người sử dụng lao động trong cỏc tranh chấp phỏt sinh, cũng như tăng cường mối quan hệ và hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc doanh nhõn, chủ sử dụng lao động, doanh nghiệp với cơ quan cụng quyền và với người lao động xó hội.

Thứ sỏu, cải cỏch và tăng cường năng lực, hiệu lực của bộ mỏy tư phỏp trong việc xử lý cỏc vi phạm và tranh chấp phỏt sinh trong quỏ trỡnh hoạt động của khu vực kinh tế tư nhõn, đề cao sự nghiờm minh và tăng cường lũng tin của dõn chỳng, doanh nhõn và doanh nghiệp vào luật phỏp và chớnh quyền nhà nước cỏc cấp…

Với thực trạng và định hướng phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, hoạt động quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhõn thực sự là vấn đề quyết định đến sự hưng thịnh của đất nước. Luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn ở Việt Nam đó gúp phần làm sỏng tỏ những vấn đề lý luận về kinh tế tư nhõn và quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn ở Việt Nam.

Luận văn tiến hành đỏnh giỏ thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn trờn cỏc mặt thực hiện Luật Doanh nghiệp và quỏ trỡnh xõy dựng, triển khai cỏc cơ chế, chớnh sỏch của nhà nước liờn quan đến khu vực kinh tế tư nhõn.

Từ đú, Luận văn phõn tớch những nguyờn nhõn chủ yếu của những bất cập trong cụng tỏc quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn, hạn chế sự phỏt triển của khu vực kinh tế này.

Trờn cơ sở thực trạng và những bất cập đú, Luận văn trỡnh bày quan điểm của Đảng, Nhà nước về quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn. Luận văn đó đề xuất hệ thống cỏc giải phỏp vừa mang tớnh khoa học, vừa mang tớnh thực tiễn nhằm hoàn thiện và đổi mới cỏc phương thức quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp như: Luật phỏp - hệ thống cỏc chớnh sỏch và cỏch thức tổ chức thực hiện của cỏc cơ quan quản lý nhà nước.

Cỏc giải phỏp mà Luận văn đưa ra với mục đớch nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập đó được nờu ra, đồng thời phự hợp với hệ thống luật phỏp hiện nay, phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế.

Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn là một vấn đề hết sức rộng lớn, mặc dự Luận văn đó hết sức cố gắng, song do nhiều lý do về cả chủ quan lẫn khỏch quan nờn khụng trỏnh khỏi những khiếm khuyết. Mong rằng trong thời gian tới, đề tài này sẽ cũn nhiều nhà khoa học quan tõm nghiờn cứu, bổ xung và hoàn thiện, để đỏp ứng được cỏc yờu cầu thực tiễn đặt ra trong cụng tỏc quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn nhằm thỳc đẩy khu vực này phỏt triển nhanh, bền vững trong xu thế toàn cầu hoỏ và kinh tế quốc tế.

1. Tài liệu về chủ trương, chớnh sỏch của Đảng

Đảng Cộng sản Vịờt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX. Nxb. Sự thật, Nxb. Chớnh trị Quốc gia.

2. Hệ thống văn bản phỏp quy của Quốc hội, Chớnh phủ Việt Nam

2.1. Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam:

- Luật Cụng ty Luật; Luật Cỏc tổ chức tớn dụng; Doanh nghiệp và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2001; Luật Doanh nghiệp tư nhõn; Luật Đất đai (2003); Luật Đầu tư nước ngoài; Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước; Luật Lao động Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (2003); Luật Thuế giỏ trị gia tăng; Luật Thuế tiờu thụ đặc biệt (2003).

- Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 thỏng 12 năm 2001 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.

2.2. Chớnh phủ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam:

- Nghị định: NĐ số 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998; NĐ số 51/1999/NĐ- CP ngày 8/7/1999; NĐ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001; NĐ sụ 88/NĐ-CP ngày 29/8/2006;

- Nghị quyết của Chớnh phủ số 01/2004/NQ-CP ngày 12 thỏng 1 năm 2004.

3. Cỏc bỏo cỏo, tài liệu Bộ, ban ngành

3.1. Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội năm 2003 và nhiệm vụ năm 2004. Bỏo cỏo của Chớnh phủ do Phú Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trỡnh bày tại Kỳ họp thứ tư Quốc hội khoỏ IX.

cỏo 6 năm thi hành Luật doanh nghiệp. 3.3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

- Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thi hành Luật Doanh nghiệp, Bỏo cỏo tại Hội nghị Chớnh phủ tổng kết 4 năm thi hành Luật Doanh nghiệp, Hà Nội, thỏng 11 năm 2003.

- Bỏo cỏo tỡnh hỡnh Kinh tế - Xó hội thỏng 12 và cả năm 2006 (Bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trỡnh Chớnh phủ tại phiờn họp ngày 26-27 thỏng 12 năm 2006)

- Bỏo cỏo kết quả giao ban sản xuất kinh doanh, đầu tư thỏng 12 và tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội năm 2005, cỏc giải phỏp chủ yếu trong quý I năm 2006. (Bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trỡnh Chớnh phủ tại cuộc họp thường kỳ thỏng 12 năm 2005)

- Bỏo cỏo Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội thỏng 12 và cả năm 2004 - Kết quả giao ban sản xuất, đầu tư. (Túm tắt Bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trỡnh Chớnh phủ tại phiờn họp thường kỳ ngày 27-28 thỏng 12 năm 2004)

- Bỏo cỏo tỡnh hỡnh doanh nghiệp dõn doanh và định hướng phỏt triển giai đoạn 2007-2010 (Bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 4746/BC-BKH ngày 05/7/2007)

- Bỏo cỏo nõng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, thực trạng và giải phỏp (Bỏo cỏo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 4744/BC-BKH ngày 05/7/2007) - Bỏo cỏo của Chủ tịch Phũng Thương Mại và Cụng nghiệp Việt Nam tại Hội nghị Phỏt triển Doanh nghiệp dõn doanh giai đoạn 2007-2010, ngày 7/9/2007.

- Bỏo cỏo số 3911/BC-BKH ngày 5/6/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về thủ tục gia nhập thị trường và việc thực hiện cơ chế một cửa liờn thụng.

4.1. Lờ Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung: Nõng cao năng lực cạnh tranh và bảo hộ sản xuất trong nước, Nxb. Lao động, 1998.

4.2. Diờu Dương, Hạ Tiểu Lõm: “ Khu vực kinh tế tư nhõn Trung Quốc: chớnh sỏch, quỏ trỡnh phỏt triển và những trở ngại trước mắt”. Tạp chớ Nghiờn cứu Kinh tế số 287, thỏng 4/2002.

4.3. Đặng Danh Lợi: “ Kinh tế tư nhõn Việt Nam; Những thuận lợi, khú khăn trong quỏ trỡnh phỏt triển”, Tạp chớ Phỏt triển kinh tế, 4-/2003.

4.4. Nguyễn Đăng Nam: “Tài chớnh với sự phỏt triển kinh tế tư nhõn”, Tạp chớ Nghiờn cứu Kinh tế; 9/2002.

4.5. Nguyễn Huy Oỏnh: “ Vai trũ của kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế”, Tạp chớ Nghiờn cứu Kinh tế; 12/2001.

4.6. Phạm Quang Phan: “ Một số nhận thức cơ bản về sở hữu và nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam”, Tạp chớ Kinh tế Phỏt triển, số 61, thỏng 7 năm 2002.

4.7. Nguyễn Trần Quế: “ Cỏc thành phần kinh tế ở Việt Nam: chớnh sỏch và thực tiễn thời kỳ đổi mới”, Tạp chớ Kinh tế Thế giới; 7/2003.

4.8 Lờ Viết Thỏi (chủ biờn): Doanh nghiệp vừa và nhỏ - Hiện trạng và những kiến nghị giải phỏp, 2000. Nxb. Lao động, 2000.

4.9. Vũ Quang Việt: Phõn tớch về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế Việt Nam 1990 – 2000.

4.10. Giải phỏp kinh tế - tài chớnh hỗ trợ và thỳc đẩy kinh tế tư nhõn (Tài liệu hội thảo). Học viện Tài chớnh - Bộ Tài chớnh, Hà Nội, thỏng 8/2002

4.11. Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương: Bỏo cỏo kinh tế Việt Nam năm 2001, 2002, 2003.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM (Trang 110 -115 )

×