2. CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VÀ HOÀN THIỆN
2.2.1. Sự cần thiết khỏch quan của quỏ trỡnh hoàn thiện quản lý nhà nước đố
kinh tế tư nhõn
Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhõn là quỏ trỡnh đổi mới một cỏch toàn diện luật phỏp, chớnh sỏch và phương thức tỏc động vĩ mụ của chớnh phủ đối với kinh tế tư nhõn nhằm đạt được cỏc định hướng và mục tiờu phỏt triển kinh tế tư nhõn và toàn bộ nền kinh tế núi chung.
2.2.1. Sự cần thiết khỏch quan của quỏ trỡnh hoàn thiện quản lý nhànước đối với khu vực kinh tế tư nhõn nước đối với khu vực kinh tế tư nhõn
Quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp đó được triển khai mạnh mẽ ở cỏc nước trờn thế giới từ cuối những năm 70 đầu những năm 80 thế kỷ XX. Đến nay, hầu hết cỏc chớnh phủ đều nhận thấy sự cần thiết phải đổi mới việc quản lý đối với doanh nghiệp. Lý do quan trọng nhất của việc này là do sự can thiệp quỏ mức, nhiều khi phi kinh tế cú tớnh chất hành chớnh của chớnh phủ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của của cỏc doanh nghiệp làm cho chỳng mất quyền chủ động, sỏng tạo, tạo tõm lý trụng chờ, ỷ lại vào nhà nước, thủ tiờu cơ chế cạnh tranh trong doanh nghiệp, dẫn đến hệ thống doanh nghiệp hoạt động kộm hiệu quả và kỡm hóm sự phỏt triển nền kinh tế quốc dõn.
Rừ ràng, sự cần thiết phải đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp khụng cũn là vấn đề phải bàn cói nữa, song, ở cỏc quốc gia khỏc nhau, do cỏc yếu tố lịch sử, do những điều kiện về chớnh trị - kinh tế - xó hội, nhận thức quan niệm về xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế là khỏc nhau, do đú, việc đổi mới quản lý nhà nước trong khu vực doanh nghiệp ở từng nước, trong từng thời kỳ cũng khỏc nhau, với những lý do cụ thể khỏc nhau.
Ở Việt Nam, việc đổi mới quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhõn xuất phỏt từ những lý do chủ yếu sau:
Một là, khu vực kinh tế tư nhõn đó cú sự thay đổi về hỡnh thức, số lượng và chất lượng:
- Về hỡnh thức: từ chỗ cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn chỉ do một người làm chủ nay sang chỗ cú nhiều người cựng sở hữu và quản lý một doanh nghiệp: cụng ty hợp danh, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần.
- Về số lượng: trong giai đoạn từ 2000 đến 2005 số lượng cỏc doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhõn ở nước ta đó phỏt triển rất nhanh năm 2000 tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 14.457 doanh nghiệp, đến năm 2006 số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 43.625 doanh nghiệp5
- Về chất lượng: cựng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - kỹ thuật trờn toàn cầu, cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn Việt Nam hiện nay cú trỡnh độ cụng nghệ phỏt triển hơn nhiều so với trước đõy. Cỏc doanh nghiệp hiện nay chủ yếu sử dụng hệ thống mỏy tớnh và mạng kết nối toàn cầu để tỡm kiếm thụng tin trờn mạng, bỏn hàng qua mạng, quảng cỏo sản phẩm trờn cỏc trang Web… Đõy là một sự biến đổi phức tạp, đũi hỏi chủ thể quản lý là nhà nước phải thay đổi cả về cỏc thức và nội dung quản lý, để cú thể bắt kịp với thời đại mới.
Hai là, mụi trường kinh doanh của cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn luụn biến đổi do chịu sự tỏc động của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
Vấn đề này được thể hiện qua những mặt sau đõy:
- Chuyển từ đối tỏc chủ yếu là cỏc nước trong hệ thống xó hội chủ nghĩa sang đối tỏc là tất cả cỏc nước trờn thế giới, khụng phõn biệt sự khỏc nhau về hệ thống chớnh trị, về trỡnh độ kinh tế, những mõu thuẫn trong quỏ khứ để lại…
5 Bỏo cỏo số: 4744/BC-BKH, Bỏo cỏo nõng cao năng lực quản trị Doanh nghiệpcủa Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngày 5/7/2007
- Chuyển từ đối tỏc chủ yếu là cỏc tổ chức nhà nước sang đối tỏc là tất cả cỏc loại tổ chức, tư bản, tư nhõn, phi chớnh phủ…
- Chuyển từ hoạt động nội thương sang ngoại thương, khụng chỉ bao gồm xuất nhập khẩu hàng hoỏ, mà cũn xuất nhập khẩu vốn, xuất nhập khẩu tri thức, xuất nhập khẩu dịch vụ…
Ba là, yờu cầu nõng cao vai trũ quản lý vĩ mụ của nhà nước trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường
Thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua đó chứng minh, kinh tế thị trường là một bước đi tất yếu để đạt mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”. Song, một nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường phải tuõn theo đũi hỏi khỏch quan là nhiều loại hỡnh doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau cựng tồn tại, cựng hợp tỏc và cạnh tranh lẫn nhau. Chớnh điều đú đặt ra yờu cầu: nhà nước dự muốn hay khụng phải điều chỉnh lại sự tỏc động của mỡnh lờn mọi hoạt động của hệ thống doanh nghiệp, phải chuyển đổi chức năng quản lý kinh tế của nhà nước cho phự hợp với yờu cầu mới của đối tượng quản lý theo những hướng sau: giảm sự can thiệp của nhà nước vào cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp để phỏt huy tối đa quyền chủ động của cỏc doanh nghiệp với tư cỏch là cỏc phỏp nhõn kinh tế độc lập; đồng thời, nhà nước tập trung vào quản lý kinh tế vĩ mụ, tạo lập mụi trường phỏp lý lành mạnh, bỡnh đẳng, thuận lợi cho sự phỏt triển của mọi thành phần kinh tế.
Như vậy, đứng trước những yờu cầu bức bỏch của phỏt triển nền kinh tế, việc đổi mới quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn là một tất yếu khỏch quan. Sự đổi mới này đũi hỏi nhà nước phải phõn định rừ chức năng, cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước, đổi mới cơ chế tỏc động của cỏc cơ quan quản lý nhà nước đến doanh nghiệp, cũng như thay
nghiệp. Cú như vậy, vai trũ và năng lực của nhà nước trong tổ chức quản lý hệ thống doanh nghiệp mới được tăng cường trong điều kiện mới.