0
Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI CÁC

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM (Trang 106 -108 )

NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN

Thiếu chiến lược và kế hoạch kinh doanh là một điểm yếu của hầu hết cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn hiện nay ở nước ta. Lập chiến lược và kế hoạch kinh doanh chưa phải là mối quan tõm hàng đầu của cỏc chủ sở hữu và nhà quản lý. Đối với hầu hết cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn, kế hoạch nhiều khi chỉ là dự đoỏn trong đầu, khụng thể hiện ra thành bỏo cỏo, dự ỏn; kế hoạch chỉ là mục tiờu tổng quỏt như sản xuất, tiờu thụ, lợi nhuận cú thể được bao nhiờu, và nếu đạt được thỡ thoả món với những gỡ đó cú. Khi thị trường biến động, kế hoạch dự tớnh khụng thành, họ lỳng tỳng, bị động, khụng biết rừ phải làm gỡ, ở khõu nào, bộ phận nào để đối phú với tỡnh hỡnh. Do kế hoạch chỉ là ước tớnh, tổng quỏt nờn khụng cú đỏnh giỏ hoặc khụng thể đỏnh giỏ được những điểm mạnh, yếu, khụng biết rừ chỗ nào, cụng việc nào đang hoạt động kộm hiệu quả, hoặc cú thể làm tốt hơn, nờn khụng chủ động, nỗ lực cải tiến quản lý, nõng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vỡ vậy, để khắc phục tỡnh trạng này, cỏc doanh nghiệp cần: - Xõy dựng một chiến lược kinh doanh phự hợp với năng lực của doanh nghiệp và cú tầm nhỡn rộng về triển vọng phỏt triển trong những năm sắp tới. Trong đú, cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn cần quan tõm đến một số chiến lược kinh doanh chủ yếu như chiến lược sản phẩm, chiến lược giỏ bỏn,

chiến lược tổ chức - nhõn sự, chiến lược đối ngoại và dự bỏo thị trường. Hàng loạt chiến lược này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp cú khả năng cạnh tranh, tự tin và mạnh dạn trong đầu tư sản xuất, kinh doanh.

- Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị trong cỏc doanh nghiệp nhằm nõng cao khả năng thõm nhập và chiếm lĩnh thị trường. Để nõng cao hiệu quả kinh doanh, cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn cần xõy dựng và tổ chức thực hiện tốt ba chiến lược tiếp thị (chiến lược hướng tới khỏch hàng, chiến lược cạnh tranh, chiến lược thớch nghi thụng qua tiến bộ khoa học kỹ thuật). Trong đú, chiến lược hướng tới khỏch hàng là cơ sở của mọi chiến lược. Bởi vỡ, nếu doanh nghiệp khụng cũn nắm bắt được một cỏch khỏch quan nhu cầu đớch thực của khỏch hàng và khụng cú khả năng phối hợp cỏc nguồn lực của mỡnh để thoả món nhu cầu của khỏch hàng thỡ doanh nghiệp sẽ khụng cũn lý do để tồn tại. Cỏc phương thức chủ yếu để doanh nghiệp cú khả năng thõm nhập thị trường bao gồm phương thức tự thõm nhập, thõm nhập trung gian, thu hỳt khỏch hàng đến với doanh nghiệp…nhằm lụi kộo khỏch hàng, tạo nờn một thị trường khỏch hàng ổn định.

- Hoàn thiện bộ mỏy tổ chức quản lý của từng doanh nghiệp, sẽ tạo điều kiện cho từng doanh nghiệp cú một bộ mỏy năng động, hiệu quả, phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của mỗi cỏ nhõn, mỗi bộ phận trong doanh nghiệp, cần xử lý nhạy bộn cỏc tỡnh huống xảy ra trong sản xuất, kinh doanh. Do đú, giải phỏp hữu hiệu là bản thõn mỗi doanh nghiệp cần hoàn thiện phương thức quản lý và cơ cấu tổ chức. Việc chuyển đổi nhõn sự, nhập, tỏch, lập mới hay giải tỏn cỏc bộ phận đều phải xuất phỏt từ bài toỏn tối tưu kinh tế, cú tớnh đến khả năng, trỡnh độ của từng người. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp cần phải nõng cao trỡnh độ cỏn bộ quản lý, cụng nhõn, viờn chức của mỡnh về cỏc kiến thức cơ bản như quản trị kinh doanh, bồi dưỡng tay nghề, trỡnh độ kỹ thuật…

Nõng cao năng lực quản trị kinh doanh trước hết là việc riờng của mỗi doanh nhõn. Tuy nhiờn, chỉ mỗi nỗ lực cỏ nhõn của họ thỡ sẽ khú thành cụng. Do vậy, Nhà nước cần giỳp họ về những mặt sau:

- Định hướng tổ chức bộ mỏy quản lý của từng doanh nghiệp. Sự giỳp đỡ này sẽ tạo điều kiện cho từng doanh nghiệp sớm cú một bộ mỏy năng động, hiệu quả, trỏnh sự mũ mẫm. Giải phỏp hữu hiệu để thực hiện sự trợ giỳp này là yờu cầu cỏc doanh nghiệp phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức doanh nghiệp theo mụ hỡnh do nhà nước ban hành. Bờn cạnh đú, nhà nước cần giỳp cỏc doanh nghiệp đào tạo nhõn sự cú trỡnh độ quản lý tương ứng với bộ mỏy đó được định hỡnh.

- Bảo hiểm cho doanh nghiệp trước cỏc rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn thường gặp rủi ro, phần lớn là cỏc rủi ro đầu vào, rủi ro từ thị trường tiờu thụ, rủi ro do thiờn tai, rủi ro do cơ chế, chớnh sỏch của nhà nước (chớnh sỏch được ban hành sớm hay muộn cũng ảnh hưởng phần nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp)…Để giảm thiểu cỏc loại rủi ro này, cỏc doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhõn cần sử dụng nhiều biện phỏp đồng bộ như từng bước thõm nhập vào thị trường, đa dạng hoỏ sản phẩm, ngành kinh doanh để hỗ trợ lẫn nhau, thực hiện liờn doanh, liờn kết với cỏc thành phần kinh tế khỏc, tham gia hiệp hội chuyờn ngành để trao đổi kinh nghiệm, thực hiện mua bỏn bảo hiểm, hỡnh thành cỏc nguồn dự trữ nguồn lực (trang thiết bị mỏy múc, tiền vốn, lao động…), cần thiết thành lập hệ thống thụng tin, cơ chế truyền tin, cỏc cụng cụ và phương phỏp xử lý thụng tin nhằm phỏt hiện kịp thời cỏc cơ hội và rủi ro cú thể phỏt sinh, để từ đú đưa ra những quyết định sản xuất, kinh doanh tối ưu.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM (Trang 106 -108 )

×