STRENGTH WEAKNESS Overcome

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí mimeco (Trang 69 - 82)

X Tổng số Lao động Người 270 300 282 104,4 94,0 1Số LĐ còn Hợp đồng dài hạnNgười20025014974,559,

STRENGTH WEAKNESS Overcome

Explore OPPORTUNITY Minimize THREAT INTERNAL NE GA TI VE ENTERNAL P OS IT IV E

có thể làm tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực thế và đối mặt với sự thật.

Opportunities : Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hướng đáng quan tâm nào mình đã biết? Cơ hội có thế xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của Nhà nước cso liên quan tới lĩnh vực hoạt động của Công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu của xã hội, cấu truc dân số hay cấu trúc thời trang…, từ những sự kiện diễn ra trong khu vực. Phương thức tìm kiếm hữu ích nhất là sự rà soát các ưu thế của mình và tự đặt ra câu hỏi liệu các ưu thế ấy có mở ra cơ hội nào không. Cũng có thể làm ngược lại, rà soát lại các điểm yếu của mình và tự đặt ra câu hỏi có cơ hội nào xuất hiện nếu loại bỏ được chúng.

Threats : Những trở ngại đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì không? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì tới Công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá hạn hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe dọa công ty? Các phân tích này thường giúp tìm ra những việc cần phải làm và biến yếu điểm thành triển vọng.

Mô hình phân tích SWOT thích hợp cho việc đánh giá thơch trạng của công ty thông qua việc phan tích tình hình bên trong ( Strengths và Weaknesses ) và bên ngoài ( Opportunities và Threats ) công ty. SWOT thực hiện lọc thông tin theo một trật tự dễ hiểu và dễ xử lý hơn.

Các yếu tố bên trong cần phân tích có thể là : + Văn hóa công ty

+ Hình ảnh công ty + Cơ cấu tổ chức + Nhân lực chủ chốt + Kinh nghiệm đã có + Hiệu quả hoạt động…

Các yếu tố bên ngoài có thể có là : + Khách hàng

+ Đối thủ cạnh tranh + Xu hướng thị trường + Nhà cung cấp

+ Thay đổi xã hội, chính sách Nhà nước

Chất lượng của mô hình SWOT phụ thuộc vào chất lượng thông tin thu thập được. Thông tin cần tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên tìm kiếm thông tin từ mọi phía : ban giám đóc, khách hàng, đối tác, nhà cung cấp, đối tác chiến lược, tư vấn, … SWOTcũng có phần hạn chế khi sắp xếp thông tin theo xu hướng giản lược. Điều này làm cho nhiều thông tin, có thể bị gò ép vào vị trí không phù hợp với bản chất vấn đề. Nhiều đề mục có thể bị trung hòa hoặc nhầm lẫn giữa hai thái cực S - W và O – T do quan điểm của nhà phân tích.

Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản: (1)SO (Strengths - Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng cơ hội thị trường. (2)WO (Weaknesses – Opportunities): các chiến lược trên khả năng vượt quan các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thjij trường. (3)ST (Strengths – Thearts): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường. (4)WT (Weaknesses – Thearts ) : các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.

Sau khi bổ sung giai đoạn phân tích chiến lược thì quy trình lập kế hoạch mới của công ty sẽ như sau:

Sơ đồ 10 : Quy trình kế hoạch mới

Dự thảo kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể

Thu thập, tổng hợp thông tin từ các phòng ban trong Công ty, hiệu chỉnh kế hoạch

Lãnh đạo công ty bổ sung hoàn thành bản kế hoạch

Phê duyệt

Triển khai thực hiện, kiểm tra thực hiện

Kê hoạch điều chỉnh Phòng kế

hoạch - Đầu tư

Các phòng ban trong Công ty

Phòng kế hoạch - Đầu tư

Hội đồng quản trị

Phòng Kế hoạch-Đầu tư phối hợp với các đơn vị

Lập kế hoạch chiến lược Phân tích chiến lược

Phòng kế hoạch - Đầu tư

- Xây dựng các phương án chiến lược: Một khi DN đã xác định những yếu tố này sẽ từ đó đưa ra các phương án chiến lược phù hợp, có thể là: phát huy điểm mạnh để nắm bắt cơ hội, khắc phục những yếu điểm để vượt qua khó khăn, v.v…. Trên cơ sở phân tích các yếu tố một cách khách quan, cụ thể công ty sẽ đưa ra các chiến lược phù hợp và hiệu quả nhất

- Lựa chọn các phương án chiến lược : Sau khi xây dựng được các phương án chiến lược thì công ty sẽ lựa chọn phương án tối ưu nhất, thích hợp nhất với mục tiêu ưu tiên của công ty. Đây là phương án phù hợp với năng lực hiện tại của công ty, phù hợp với tình hình thị trường và mang lại hiệu quả cao nhất

3.3.1.2. Phân tích các căn cứ

Để hoàn thiện quy trình lập kế hoạch thì khâu phân tích các căn cứ, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch là rất quan trọng. trong các căn cứ mà công ty xác định thì yếu tố thị trường chưa được chú trọng. Thật vậy, do công tác phân tích và dự báo thị trường chưa được tiến hành thường xuyên và hiệu quả do vậy mà kết quả chưa được áp dụng nhiều vào trong công tác xây dựng kế hoạch. Các chỉ tiêu kế hoạch được lập ra chưa tính đến yếu tố thị trường nhiều nên chưa đảm bảo tin cậy và khả thi. Do đó, để nâng cao chất lượng của quy trình lập kế hoạch thì cần phải cải thiện công tác phân thích và dự báo thị trường. Tuy công ty có bộ phận quan hệ khách hàng trong phòng Kế hoạch – Đầu tư nhưng công tác thị trường chưa được chú trọng. thật sự thì các cán bộ ở phòng Kế hoạch – Đầu tư quá bận rộn với công việc nên chưa giành nhiều thời gian cho công tác này. Mặt khác do trước đây Công ty là 100% vốn Nhà nước nên Công ty không phải tự tìm kiếm thị trường do đó công tác này còn khá mới mẻ với các cán bộ. Một lý do nữa là do Công ty chưa có các phần mềm dự báo phục vụ cho công tác nghiên cứu và dự báo thị trường. Đây cũng là lý do khiến cho công tác này chưa được tiến hành tốt. Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, công ty có thể đầu tư thêm các chương trình, phần mềm phục vụ cho công tác nghiên cứu và dự báo thị trường. Ngoài ra công ty cần bố trí thêm cán bộ chuyên trách về thị trường, người sẽ chịu trách nhiệm về công tác dự báo thị trường, phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch.

Một hạn chế nữa trong quy trình lập kế hoạch là việc trao đổi thông tin, báo cáo giữa các phòng ban, đơn vị sản xuất với nhau còn diễn ra chậm, gây ảnh hưởng tới thời gian lập kế hoạch. Vì bản kế hoạch lập ra có sự tham gia, góp ý của các bộ phận trong công ty nên việc trao đổi thông tin là vô cùng cần thiết. Hiện nay các phòng ban liên hệ với nhau đa phần là trực tiếp,do đó rất mất thời gian và ảnh hưởng tới công việc. Vì thế cần phải đẩy nhanh công tác này, thông qua hình thức mạng nội bộ Công ty. Đây sẽ là trung tâm thông tin nội bộ của công ty, từ đó thông tin của các phòng ban, các đơn vị sẽ được đăng trên đó. Bất cứ khi nào cần, các cán bộ đều có thể truy cập và có thông tin một cách nhanh chóng và tiện lợi.

Bên cạnh đó, để hoàn thiện chất lượng của quy trình lập kế hoạch thì Công ty nên thường xuyên điều chỉnh nội bộ sao cho luôn linh động, nhạy bén trước những thay đổi không lường trước từ phía thị trường. Công ty có thể xem xét lại các nguồn lực của mình đã sử dụng hợp lý hay chưa, có lãng phí ở đâu không…

3.3.1.3. Giải pháp về đầu tư và xây dựng a) Các hạng mục đầu tư bao gồm:

Tiếp tục đầu tư đảm bảo năng lực thiết bị, cơ sở vật chất; thực hiện nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm sản xuất hiện tại, đáp ứng nhu cầu thị trường; đẩy nhanh tiến độ đầu tư Nhà máy Hợp kim sắt để tăng giá trị sản xuất cho kế hoạch năm 2010.

Năm 2010, Công ty dự kiến đầu tư và xây dựng các hạng mục với tổng dự toán đầu tư là: 39.335.000.000 đồng.

Trong đó:

- Xây lắp : 18.810.000.000 đồng - Thiết bị : 20.545.000.000 đồng

Các hạng mục đầu tư cụ thể tại các đơn vị như sau: 1- Văn phòng Công ty:

- Nhà máy Hợp kim sắt MIMECO – Tuyên Quang: năm 2010 sẽ thực hiện xây lắp và mua sắm

- Xây dựng mới hệ tuyển 2-6, 2-7, 2-8 và cải tạo 3 hệ cũ; tổng dự toán 1 tỷ đồng. Trong đó, đầu tư cho xây lắp 300 triệu đồng, đầu tư cho thiết bị là 700 triệu đồng. Dự kiến thực hiện trong 2 quý đầu năm 2010.

- Cải tạo hệ thống cấp nước bù, tổng dự toán 150 triệu đồng. Trong đó, đầu tư cho xây lắp 110 triệu đồng, đầu tư cho mua thiết bị. Tổng dự toán 28.000 triệu đồng, trong đó đầu tư cho xây lắp 14.500 triệu đồng, đầu tư cho mua sắm thiết bị là 13.500 triệu đồng. Dự kiến thực hiện trong 3 quý đầu năm 2010.

- Xưởng khai thác – chế biến than bùn MIMECO:

+ Mua sắm thiết bị, tăng công suất bơm hút bùn: tổng dự toán 500 triệu đồng, dự kiến thực hiện trong quý 1/2010.

+ Mở rộng sân phơi sản phẩm, tổng dự toán 200 triệu đồng, dự kiến thực hiện trong quý 1/2010.

- Xưởng chế biến Khoáng sản MIMECO Yên Viên:

Cải tạo nhà xưởng, lắp đặt thiết bị, tổng dự toán là 50 triệu đồng, dự kiến thực hiện trong quý 2/2010.

2 - Chi nhánh mỏ mangan MIMECO

Năm 2010, kế hoạch đầu tư và xây dựng tại chi nhánh dự kiến như sau:

- Xây dựng mới hệ tuyển 2-6, 2-7, 2-8 và cải tạo 3 hệ cũ; tổng dự toán 1 tỷ đồng. Trong đó, đầu tư cho xây dựng xây lắp 300 triệu đồng, đầu tư cho thiết bị là 700 triệu đồng. Dự kiến thực hiện trong 2 quý đầu năm 2010

- Cải tạo hệ thống cấp nước bù, tổng dự toán 150 triệu đồng. Trong đó, đầu tư cho xây lắp 110 triệu đồng, đầu tư mua sắm thiết bị là 40 triệu đồng. Dự kiến thực hiện trong quý 3 năm 2010.

- Đầu tư 01 ô tô tự đổ 16m3, tổng dự toán 950 triệu đồng, dự kiến thực hiện trong quý 2 năm 2010.

- Đầu tư 01 máy xúc thuỷ lực ≤ 1,2m3/gầu, tổng dự toán 1 tỷ đồng, dự kiến thực hiện trong quý 2 năm 2010.

Thực hiện chủ trương mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh của Công ty, kế hoạch năm 2010 tại Chi nhánh MIMECO Hà Nam là đầu tư dự án nghiền bột đá, tổng dự toán 6.000 triệu đồng, trong đó đầu tư cho xây lắp 3.500 triệu đồng, đầu tư cho mua sắm trang thiết bị là 2.500 triệu đồng.

4 - Chi nhánh Xí nghiệp cơ khí 2:

Kế hoạch đầu tư và xây dựng năm 2010 tại Chi nhánh như sau:

- Đầu tư 01 máy phay, tổng dự toán 120 triệu đồng, đầu tư 02 máy hàn MAG, tổng dự toán 90 triệu đồng, dự kiến thực hiện trong quý 1 năm 2010.

Trong quý 2 dự kiến:

- Xây tường rào và cổng vào Xí nghiệp, tổng dự toán 150 triệu đồng. - Đầu tư 01 máy cắt tôn dày đến 12mm, tổng dự toán 300 triệu đồng. - Đầu tư 01 máy cắt tôn Plasma CUT 100, tổng dự toán 45 triệu đồng. - Đầu tư 02 máy tiện đã qua sử dụng, tổng dự toán 300 triệu đồng

b) Nguồn vốn thực hiện các hạng mục đầu tư và xây dựng năm 2010

Tổng vốn đầu tư các hạng mục đầu tư và xây dựng năm 2010: 39.335.000.000 đ Dự kiến nguồn vốn thực hiện đầu tư như sau:

- Vốn khấu hao : 3.235.000.000 đ - Vốn điều lệ : 16.120.000.000 đ - Vốn vay : 20.000.000.000 đ

3.3.2. Giải pháp hoàn thiện phương pháp lập kế hoạch 3.3.2.1. Phương pháp dự báo

Về phương pháp được sử dụng trong công tác xây dưng kế hoạch ở Công ty còn khá đơn giản và dừng lại ở phương pháp như: thống kê, kinh nghiệm. Mặt khác như chúng ta thấy, công tác thị trường chưa thực sự được chú trọng ở công ty do đó chưa đóng góp được hiệu quả tối ưu nhất cho công tác lập kế hoạch. Nguyên nhân một phần do Công ty chưa áp dụng phương pháp dự báo trong việc nghiên cứu thị trường. Hầu như công tác này chỉ dừng lại ở việc thống kê các mặt hàng quen thuộc và dựa trên kinh nghiệm của các cán bộ, do vậy không tránh khỏi những ý kiến

mang tính chủ quan. Chính vì thế mà Công ty cần áp dụng phương pháp dự báo để nâng cao tính khả thi cho bản kế hoạch.

Nghiên cứu và dự báo là quá trình thu thập và xử lý thông tin về các nguồn nhân lực, vật lực và những ảnh hưởng khác tới hoạt động SXKD. Trong nền kinh tế thị trường, công tác dự báo là vô cùng quan trọng bới lẽ nó cung cấp các thông tin cần thiết nhằm phát hiện và bố trí sử dụng các nguồn lực trong tương lai một cách có căn cứ thực tế.

Trong quản lý vi mô, dự báo là hoạt động gắn liện với công tác hoạch định và chỉ đạo thực hiện chiến lược kinh doanh của DN. Các DN không thể không thực hiện tốt công tác dự báo nếu họ muốn đứng vững trong kinh doanh.

Trong việc xác đinh mục tiêu, mỗi DN phải quyết định hàng hóa, dịch vụ nào sẽ được sản xuất và bán ra, mức giá sản phẩm đó, thị phần mà DN thực tế có thể chiếm được, hiệu suất vốn DN có thể kỳ vọng, v.v… Những mục tiêu như vậy chỉ có thể trở thành hiện thực nếu DN đã phân tích các xu thế của nền kinh tế, đã dự báo cầu về sản phẩm của mình cả trong dài hạn và ngắn hạn, chi phí các nhân tố sản xuất, v.v… Như vậy các dự báo về thị trường, giá cả, tiến bộ khoa học va công nghệ, nguồn nhân lực, sự thay đổi của các nguồn đầu vào, đối thủ cạnh tranh, v.v… có tầm quan trọng sống còn đối với DN. Ngoài ra dự báo còn cung cấp những thông tin cho phép phối hợp hành động giữa các bộ phận trong DN.

Có rất nhiều phương pháp dự báo thị trường, tuy nhiên có thể quy về hai cách tiếp cận sau:

b) Một là phương pháp định tính: Là phương pháp dự báo trên suy luận

chủ quan của cá nhân, tập thể có kinh nghiệm lâu năm. Tuy vậy, phương pháp này có độ chính xác không cao do phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ, kinh nghiệm của cán bộ làm công tác dự báo

c) Hai là phương pháp định lượng: Là phương pháp dựa trên việc xử lý

thông tin thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau bằng các công cụ toán học như: phương pháp san bằng mũ, phương pháp thời vụ, mô hình nhân tố,v.v…

Bên cạnh phương pháp dự báo, một phương pháp nữa cũng rất quan trọng mà Công ty nên áp dụng, đó là phương pháp phân tích thị trường. Mọi kế hoạch kinh doanh đều phải bao hàm phân tích thị trường. Phân tích thị trường là một trong những lý do đầu tiên và quan trọng nhất để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Bất luận là mới bắt đầu hoạt động kinh doanh hay xem xét lại hoạt động kinh doanh hiện tại, thì đều cần phải có phân tích mới về thị trường, ít nhất 1lần/năm.

Thị trường công ty cần tìm kiếm là thị trường tiềm năng ,chứ không phải thị trường hiện tại. Thị trường mục tiêu lớn hơn nhiều so với thị trường hiện tại. Công

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí mimeco (Trang 69 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)