Các giải pháp nâng cao khả năng xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty Cổ phần Khoáng sản và Cơ

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí mimeco (Trang 68 - 69)

X Tổng số Lao động Người 270 300 282 104,4 94,0 1Số LĐ còn Hợp đồng dài hạnNgười20025014974,559,

3.3. Các giải pháp nâng cao khả năng xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty Cổ phần Khoáng sản và Cơ

hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty Cổ phần Khoáng sản và Cơ khí Mimeco

3.3.1. Giải pháp hoàn thiện nội dung các bước trong quy trình lập kế hoạch của công ty

Như phần đánh giá quy trình lập kế hoạch đã nêu, một trong những hạn chế của quy trình lập kế hoạch của Công ty là chưa có giai đoạn phân tích chiến lược. Đây là giai đoạn được tiến hành sau khi DN so sánh các nhiệm vụ, mục tiêu (yếu tố mong muốn) với kết quả nghiên cứu về môi trường bên trong và bên ngoài (yếu tố giới hạn mục tiêu mong muốn). Xác định sự khác biệt giữa chúng và bằng việc sử dụng những phương pháp phân tích chiến lược đưa ra các phương án chiến lược khác nhau.

3.3.1.1. Phân tích chiến lược

Phân tích chiến lược xác định các mục tiêu dài hạn, chính sách để thực hiện mục tiêu. Nó định hướng mục tiêu tương lai cho DN và từ đó hướng dẫn DN tiến hành các hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Do vậy, quy trình lập kế hoạch SXKD hiện tại của Công ty chưa hoàn chỉnh, chưa đáp ứng được tốt nhất yêu cầu quản lý và phát triển dài hạn. Ngoài ra, phân tích chiến lược còn giúp Công ty chủ động xây dựng các phương án dự phòng trước những thay đổi của thị trường. Chính vì thế hơn lúc nào hết Công ty cần phải bổ sung giai đoạn phân tích chiến lược vào trong quy trình lập kế hoạch. Bước này phải nằm ngay trước khi xây dựng dự thảo Kế hoạch

Công ty có thể tiến hành phân tích chiến lược theo các bước sau:

- Phân tích môi trường kinh doanh

Một trong những phương pháp hiệu quả khi phân tích môi trường kinh doanh đó là ma trận SWOT (mô hình điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức ). Đây là mô hình rất phổ biến, đặc biệt áp dụng khi phân tích năng lực cạnh tranh của DN. Sở dĩ mô hình này có tên SWOT là xuất phát từ chính nội dung của mô hình là phân tích môi trường bên trong DN, chính là: điểm mạnh và điểm yếu của DN, và môi trường

bên ngoài: Cơ hội và thách thức. Trong tiếng Anh, SWOT là từ viết tắt các chữ cái đầu: Strengths – điểm mạnh, Weaknesses – điểm yếu, Opportunnities – cơ hội,và

Threats – thách thức.

Strengths: Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ưu thế mà người khác thấy ở mình là gì? Phải xem xét vần đề từ trên phương diện bản thân và của người khác.Cần thực tế không khiêm tốn. Các ưu thế được hình thành khi so sánh với đối thủ cạnh tranh.

Sơ đồ 9 : Ma trận SWOT

Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài. Người khác có thể nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy. Vì sao đối thủ cạnh tranh

SWOT

Build

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí mimeco (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)