Nhận xột về hiệu quả thuyết minh của hai văn bản đú

Một phần của tài liệu tổ chức luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài làm văn thuyết minh cho học sinh lớp 9 (Trang 57 - 62)

D. Một kiến thức cần biết về loài Sóc Biết Bay.

b.Nhận xột về hiệu quả thuyết minh của hai văn bản đú

Văn bản 2: “Meo! Meo! Meo! Xin chào cỏc bạn! Chắc hẳn cỏc bạn đó biết tụi là ai rồi chứ?! Nhưng dự sao tụi cũng phải giới thiệu cho đầy đủ bản "Sơ yếu lý lịch" của mỡnh cho cỏc bạn.

Tụi là Mốo Con, thuộc họ mốo nhà. Tụi cú những đặc điểm về hỡnh dỏng khỏ giống với tổ tiờn: người thon, đuụi dài, cặp mắt to trong veo nữa, thờm những sợi rõu nhỏ mảnh như cước hai bờn mộp... trờn người. Họ hàng chỳng tụi cú bộ lụng rất mềm, mượt và phong phỳ về màu sắc nh màu đen trắng (mốo khoang), màu tro (mốo mướp), ba màu vàng, đen, trắng (mốo tam thể), màu đen tuyền (mốo mun)... Loài mốo tụi được coi nh cú thị giỏc, thớnh giỏc và khứu giỏc phỏt triển vào bậc nhất. Về thớnh giỏc và khứu giỏc thỡ cú thể cũn thua những anh bạn cỳn nhưng cũng là tinh lắm

rồi. Chỳng tụi cú thể nghe rừ tiếng động nhỏ từ khỏ xa và tài đỏnh hơi lũ chuột thỡ khụng thể chờ vào đõu được. Về thị giỏc thỡ chắc chắn là nhất trong cỏc con vật nuụi ở nhà rồi. Cặp mắt xanh trong trẻo của chỳng tụi cú thể nhỡn xuyờn cả màn đờm nhờ khả năng cú dón tuyệt vời của đồng tử trong mắt đấy ! Khụng chỉ cú tài nhỡn mà chỳng tụi cũn cú tài xỏc định vị trớ nữa. Nhờ những chiếc rõu mảnh như cước là cần ăn ten siờu nhạy nờn chỳng tụi cú thể xỏc định vị trớ con mồi cực chớnh xỏc...” (2)

a. So sỏnh điểm giống và khỏc nhau giữa hai văn bản thuyết minh trờn.

b. Nhận xột về hiệu quả thuyết minh của hai văn bản đú.1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 1

Bước 1: Đọc kĩ, suy nghĩ, tỡm hiểu nội dung thuyết minh của hai văn bản. So sỏnh, đối chiếu, phõn tớch trờn một vài phương diện nh nội dung thuyết minh, phương phỏp thuyết minh để thấy điểm giống, khỏc nhau của hai văn bản đú.

Bước 2: Trờn cơ sở đú nhận xột về hiệu quả thuyết minh của hai văn bản. Cỏc

Chỳ thớch:

(1): Bài viết của Trần Diệu Linh - Học sinh trường THCS Đụng Anh.

(2): Bài viết của Hoàng Thị Phương - Học sinh trường THCS Đụng Anh.

em cần xột xem văn bản nào chỉ đơn thuần cung cấp tri thức khỏch quan, khoa học về loài mốo; văn bản nào vừa cung cấp tri thức khỏch quan, khoa học về loài mốo, vừa giỳp người đọc, người nghe dễ cảm nhận loài mốo được hiện lờn cụ thể, sinh động?

2.2.2.1.4. Bài tập tạo đoạn văn, bài văn

Đớch của hoạt động dạy – học Tập làm văn trong nhà trường Trung học cơ sở là dạy cho học sinh cỏch viết đoạn văn, bài văn thể hiện tư tưởng, ý nghĩ của mỡnh và trao đổi với người khỏc theo những kiểu văn bản nhất định, phục vụ một mục đớch giao tiếp nhất định. Làm văn – một quỏ trỡnh vận dụng lớ thuyết vào thực tiễn, khụng chỉ đũi hỏi am hiểu ngụn ngữ và tiếng Việt mà cũn là thử thỏch một cỏch tổng hợp, toàn diện con người học sinh về nhiều phương diện, vốn sống, vốn văn húa,trỡnh độ nhận thức, năng lực tư duy, nỗ lực và trỡnh độ ứng dụng,...Theo đú mục đớch chủ yếu của kiểu bài tập này là rốn luyện cho học sinh hỡnh thành cỏc đoạn văn, bài văn thuyết minh cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong những tỡnh huống cụ thể, với những đối tượng cụ thể; từ đú gúp phần rốn luyện năng lực tư duy sỏng tạo, độc lập cũng như khả năng ứng dụng lớ thuyết vào thực tiễn cho cỏc em.

Bài tập kiểu này thường là cỏc bài tập tự luận với cỏc yờu cầu cụ thể. Cú thể yờu cầu viết đoạn văn bản thuyết minh theo nội dung cho trước hoặc tự chọn cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật thớch hợp hoặc theo yờu cầu nhất định (vớ nh dựng hỡnh thức tự thuật, đối thoại; dựng hỡnh ảnh ẩn dụ, nhõn hoỏ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 1

hay so sỏnh...). Hoặc cũng cú thể cho một đoạn văn thuyết minh và dựa vào nội dung ấy để nhập vai nhõn vật trong đú, tự giới thiệu hay tự thuật về bản thõn mỡnh với hỡnh thức đối thoại...

Khi luyện tập thực hành hỡnh thành một đoạn văn thuyết minh cú sử dụng kết hợp một số biện phỏp nghệ thuật trước hết cỏc em cần nhớ lại khỏi niệm đoạn văn để cú thể xỏc định chủ đề và hỡnh thức của đoạn, thể hiện đỳng qui định ngữ phỏp tiếng Việt. Sau đú cỏc em cần xỏc định đối tượng thuyết minh (cả khi đối tượng đó cho trước và khi đối tượng do bản thõn tự chọn) để định hướng nội dung thuyết minh tương ứng với mỗi đối tượng cụ thể. Từ đú tiếp tục lựa chọn sẽ viết đoạn văn thuyết minh về nội dung nào của đối tượng và sẽ lựa chọn sử dụng kết hợp với biện phỏp nghệ thuật nào cho phự hợp và cú hiệu quả.

Nếu là luyện tập tạo lập văn bản thuyết minh hoàn chỉnh, cỏc em cũng phải bắt đầu từ bước xỏc định đối tượng thuyết minh: thuyết minh về ai, cỏi gỡ, con gỡ? vấn đề gỡ?...Nếu đề mở để cỏc em tự chọn đối tượng thuyết minh thỡ nờn chọn những đối tượng mà bản thõn cú được nhiều tri thức vừa chõn thực, khoa học lại vừa mới mẻ để cú thể cung cấp thật nhiều tri thức khỏch quan, chuẩn xỏc cho người đọc, người nghe. Khi đó lựa chọn được đối tượng thuyết minh, bước tiếp theo cỏc em cần làm là xỏc định nội dung thuyết minh phự hợp với đối tượng cụ thể. Nếu đối tượng là một đồ dựng, vật nuụi, khi thuyết minh cỏc em cần đảm bảo một số nội dung như: đặc điểm (hỡnh dỏng, cấu tạo), phõn loại, qui trỡnh sỏng tạo sản phẩm hay quỏ trỡnh phỏt triển của vật nuụi, giỏ trị, ý nghĩa của nú đối với bản thõn mỡnh... Tiếp đú tự xỏc định cho mỡnh hướng vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong bài văn của mỡnh. Xột xem trong một bài thuyết minh, người ta cú thể và thường sử dụng những biện phỏp nghệ thuật nào và tự em cú thể học tập được gỡ về sự vận dụng ấy rồi mạnh dạn vận dụng trong bài thuyết minh của mỡnh trờn cơ sở dàn bài đó lập. Cứ như vậy, tỉ mỉ từng bước, chủ động và tớch cực luyện tập từ việc viết những đoạn văn ngắn, 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 1

chắc chắn cỏc em sẽ cú những bài văn thuyết minh sử dụng kết hợp một số biện phỏp nghệ thuật một cỏch tự nhiờn, thành cụng, thuyết phục người đọc, người nghe.

Vớ dụ cho bài tập sau:

Đọc đoạn văn thuyết minh dưới đõy và dựa vào nội dung ấy để nhập vào vai con ếch, tự giới thiệu về bản thõn mỡnh.

“Con ếch, cú khi cũn được gọi là “Gà đồng” vỡ thịt nú ngon, thơm nh gà đồng. ếch là giống vật vừa ở trờn cạn, vừa ở dưới nước. Lưng ếch cú màu xanh lục hay màu nõu, pha một ít chấm đen. Khi ếch nấp trong bựn hay khúm cỏ, nếu ta khụng chỳ ý thỡ khú lũng mà nhận ra. Khi ếch đó lặn mặt nước, biến mất. Khi ở dưới nước mà gặp nguy hiểm, ếch nhanh chúng nhảy ra khỏi mặt nước để chui vào bụi cỏ ven bờ. ếch tuy ở dưới nước nhưng thở bằng phổi và bằng da, cũn tim ếch lại cú nhiều hơn động vật khỏc một tõm thất…”

Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn và cỏc yờu cầu bài tập, suy nghĩ, nhớ lại, theo bài học thỡ trong một bài thuyết minh, người ta cú thể và thường sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào? (dựng hỡnh thức tự thuật, đối thoại; dựng hỡnh ảnh ẩn dụ, nhõn hoỏ hay so sỏnh...?)

Bước 2: Thử xột xem cú thể học tập được gỡ về vận dụng biện phỏp nghệ thuật từ cỏc văn bản thuyết minh đú (dựng cỏc ẩn dụ, nhõn hoỏ để con ếch tự giới thiệu về mỡnh cú được khụng? Nếu được, cú thể đổi vai con ếch là ai? ở ngụi kể thứ mấy?)

Bước 3: Vận dụng để kể, giới thiệu về mỡnh theo nội dung đoạn trớch với cỏc ý cơ bản: Đặc điểm cấu tạo bờn ngoài- bờn trong, mụi trường sống. Cần lưu ý khi đúng vai ếch tự thuật về mỡnh luụn phải đảm bảo cung cấp tri thức khoa học, chớnh xỏc, khỏch quan về loài ếch, trỏnh xa đà kể lan man về loài ếch mà nhầm sang kiểu bài kể chuyện.

2.2.2.1.5. Bài tập phỏt hiện sửa lỗi

12 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 1

Cú một thực tế khỏ phổ biến ở học sinh Trung học sơ sở là khi làm bài văn xong khụng thể tự mỡnh rỳt kinh nghiệm, tự mỡnh đỏnh giỏ xem bài làm cú chỗ nào được, chỗ nào chưa được trong giờ trả bài. Do đú chỳng tụi xõy dựng kiểu bài tập này là nhằm rốn luyện giỳp học sinh biết phỏt hiện những lỗi hay mắc phải và cỏch sửa chữa những lỗi đú trong quỏ trỡnh luyện tập tạo lập văn bản thuyết minh cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật. Bởi cú những lỗi cỏc em nhận thấy ngay, nhưng cũng cú những loại lỗi cỏc em khụng hề ý thức được mà phải cú sự phõn tớch, hướng dẫn của giỏo viờn. Vỡ thế rất cần luyện tập cho cỏc em biết phỏt hiện lỗi để sửa chữa được lỗi, sửa chữa được lỗi để trỏnh mắc lỗi; đú là mối quan hệ mật thiết giữa phỏt hiện- sửa chữa và phũng trỏnh lỗi trong việc hoàn thiện bài văn thuyết minh sử dụng kết hợp một số biện phỏp nghệ thuật.

Cỏc bài tập kiểu này cũng là bài tập tự luận với những yờu cầu cụ thể để phỏt hiện và sửa chữa lỗi.Thường thỡ giỏo viờn yờu cầu phỏt hiện, sửa chữa những lỗi mắc phải ngay chớnh trong bài văn của cỏc em (cả lỗi về nội dung lẫn hỡnh thức). Hoặc cú thể cung cấp cho cỏc em những văn bản thuyết minh về đối tượng cụ thể, yờu cầu cỏc em phỏt hiện những lỗi nh: nội dung thuyết minh đó đủ hay thiếu? bài viết cú lụ - gic, mạch lạc khụng, cú tạo thành chuỗi liờn tục giữa cỏc ý khụng hay chỉ là sự lắp ghộp mỏy múc giữa cỏc ý? Khi sử dụng kết hợp thuyết minh với một số biện phỏp nghệ thuật đó hợp lớ, cú sỏng tạo chưa hay cứng nhắc, thiờn lệch?...Sau khi phỏt hiện lỗi, yờu cầu sửa chữa lại cho đỳng và hay, thuyết phục.

Để thực hiện những yờu cầu đú, việc đầu tiờn là cỏc em phải đọc kĩ lại bài viết, rà soỏt lại trong bài những chỗ nào mỡnh mắc một trong cỏc lỗi đú. Nếu mắc lỗi thiếu hụt nội dung tri thức về đối tượng, cỏc em cần bổ sung cho đầy đủ cỏc ý chớnh; khi nào nội dung thuyết minh được sỏng rừ, thuyết phục người nghe, người đọc, lỳc đú bài văn mới hoàn chỉnh. Nếu mắc lỗi thiếu lo-gic, bài viết bị đứt mạch, khụng tạo thành chuỗi liờn tục giữa cỏc ý, cỏc em cần xem xột 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 1

lại nội dung từng phần trong bài, cú thể lược bỏ những cõu, ý mơ hồ, khú hiểu hoặc cú thể thờm cỏc phương tiện nối để cho toàn bài văn trở thành một thể thống nhất. Nếu mắc lỗi sử dụng kết hợp thuyết minh với một số biện phỏp nghệ thuật chưa hợp lớ, chưa sỏng tạo cũn cứng nhắc, thiờn lệch, cỏc em cần định ra trong dàn bài của mỡnh việc sử dụng những kết hợp đú thật cụ thể: nội dung thuyết minh nào nờn sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào rồi đọc lại cỏc văn bản thuyết minh đó học trong sỏch giỏo khoa và sưu tầm được, tỡm hiểu cỏc biện phỏp nghệ thuật được sử dụng như thế nào để học tập, vận dụng.

Vớ dụ cú bài tập: Đọc bài làm sau và cho biết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con trõu – con vật nghĩa tỡnh với người nụng dõn Việt Nam.

“Lịch sử của nhõn dõn ta núi rằng Việt Nam ta dần dần về nghề thõm canh lỳa nước nờn con trõu, một người bạn khụng thể thiếu đối với nụng dõn, một con vật nghĩa tỡnh đối với nghề lỳa nước Việt Nam.

Trồng lỳa nước là một nghề nặng nhọc, vất vả nờn những người nụng dõn và người bạn đường, người bạn cầy cấy thõn thiết nhất là chỳ trõu cựng nhau lờn đường từ lỳc sỏng sớm tinh mơ cầy cấy đến lỳc lờ mờ tối mới về chỉ với một mong ước duy nhất là cung cấp gạo cho đời sống nhõn dõn cả nước cũng như xuất khẩu sang cỏc nước cụng, nụng nghiệp khỏc. Trõu một loài động vật ăn cỏ, nhai lại, thõn hỡnh to lớn. Trõu cú một vũ khớ tự vệ là cỏi sừng trờn đầu. Lỗ mũi trõu to để buộc dõy thừng. Cú con nặng hơn một tạ. Mỗi năm, trõu và người nụng dõn sản xuất hơn mấy nghỡn tấn gạo để cung cấp lương thực và xuất khẩu. Mặt khỏc cũn đem lại nguồn lợi rất cao cho đất nước cũng nh nụng dõn.

Những lợi ích của con trõu cho đời sống vật chất và tinh thần của người nụng dõn Việt Nam vụ cựng lớn. Con trõu là một con vật nghĩa tỡnh của người

Một phần của tài liệu tổ chức luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài làm văn thuyết minh cho học sinh lớp 9 (Trang 57 - 62)