Xỏc định và phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp nghệthuật được sử dụng trong văn bản trờn.

Một phần của tài liệu tổ chức luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài làm văn thuyết minh cho học sinh lớp 9 (Trang 55 - 57)

D. Một kiến thức cần biết về loài Sóc Biết Bay.

c.Xỏc định và phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp nghệthuật được sử dụng trong văn bản trờn.

trong văn bản trờn.

Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn và cỏc yờu cầu bài tập, suy nghĩ.

Bước 2: Phõn tớch ý nghĩa cỏc nhan đề theo cỏc gợi ý A, B, C, D cho sẵn dựa trờn nội dung văn bản. Cỏc em nờn tự hỏi tại sao lại đặt nhan đề đú và tự mỡnh trả lời, lớ giải phải hợp lớ, thuyết phục.Tiếp đú lựa chọn nhan đề em cho là đỳng và hay nhất theo lớ giải của em.

Bước 3: Nhớ lại đặc điểm, tớnh chất của văn bản thuyết minh để lớ giải ý kiến lựa chọn của bản thõn. Cần làm sỏng tỏ mục đớch của văn bản trờn cú nhằm cung cấp tri thức chẩn xỏc, khoa học, khỏch quan về loài Súc Biết Bay khụng? Từ đú đưa ra lớ lẽ bảo vệ ý kiến của mỡnh.

Bước 4: Xỏc định và phõn tớch tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trờn. Cỏc em cần nhớ lại những biện phỏp nghệ thuật nào (kể chuyện, tự thuật; đối thoại theo lối ẩn dụ, nhõn húa; so sỏnh...) thường sử dụng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 1

trong văn bản thuyết minh để quan sỏt, nhận diện trong văn bản đú và phõn tớch, đỏnh giỏ xem chỳng cú làm lu mờ hay nổi bật nội dung thuyết minh khụng? Cú tạp sức thuyết phục và hứng thỳ cho người đọc, người nghe khụng? Tự trả lời đỳng những cõu hỏi đú và đưa ra, phõn tớch được mạch lạc lớ lẽ của mỡnh theo yờu cầu bài tập là cỏc em nắm khỏ chắc về lớ thuyết và đó biết vận dụng thực hành.

2.2.2.1.3. Bài tập so sỏnh, đối chiếu.

Cỏc bài tập kiểu này chủ yếu luyện cho học sinh kĩ năng so sỏnh, đối chiếu nhằm phỏt hiện, phõn tớch để thấy hiệu quả của những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong bài văn thuyết minh đồng thời phỏt hiện những lỗi cỏc em hay mắc khi làm bài văn thuyết minh sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật. Trờn cơ sở đú hỡnh thành, luyện tập cho học sinh kĩ năng làm văn thuyết minh cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật.

Bài tập kiểu này thường là những bài tập tự luận dưới dạng cho trước hai, ba văn bản thuyết minh cú sử dụng và khụng sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật, yờu cầu học sinh tỡm, so sỏnh, đối chiếu, phõn tớch tỏc dụng của việc cú sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Hoặc cú thể đưa ra một văn bản thuyết minh sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật hợp lớ, đạt hiệu quả và một văn bản thuyết minh sử dụng một số biện phỏp nghệchưa hợp lớ, giảm hiệu quả, yờu cầu học sinh so sỏnh, đối chiếu để phỏt hiện lỗi để sửa chữa.

Khi luyện tập bài tập kiểu này cỏc em phải đọc kĩ cỏc văn bản và yờu cầu bài tập đưa ra, quan sỏt và đối chiếu cỏc văn bản đú, so sỏnh để phõn tớch chỳng theo những yờu cầu cụ thể. Vớ dụ: Đọc hai văn bản sau:

Văn bản 1: “Mốo là động vật bốn chõn thuộc lớp thỳ, trờn mỡnh nú khoỏc một bộ lụng dày, mượt mà, bộ lụng ấy cú thể màu đen trắng (mốo khoang), màu tro (mốo mướp), ba màu vàng, đen, trắng (mốo tam thể)... Chỳ mốo ấy cú thể mập mạp bộo trũn hay gầy gũ. Dự cú khỏc nhau về đặc điểm, hỡnh dỏng bờn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 1

ngoài nhưng chỳng cú những nột chung về tập tớnh, thúi quen. Chỳng cú bộ ria mộp dài, trắng nh cước, đõy là một trợ thủ đắc lực giỳp mốo ta bắt chuột. Ngoài bộ rõu nhạy bộn, tai và mũi mốo cũng gúp phần quan trọng trong việc săn mồi. Đặc biệt là đụi tai giỳp nú nghe được mọi cử động của chuột. Vỡ vật mốo rất quớ tai, khi ngủ nú thường cài tai vào chõn trước vừa để bảo vệ tai, vừa để nghe thấy mọi õm thanh xung quanh...”(1)

Văn bản 2: “Meo! Meo! Meo! Xin chào cỏc bạn! Chắc hẳn cỏc bạn đó biết tụi là ai rồi chứ?! Nhưng dự sao tụi cũng phải giới thiệu cho đầy đủ bản "Sơ yếu lý lịch" của mỡnh cho cỏc bạn.

Tụi là Mốo Con, thuộc họ mốo nhà. Tụi cú những đặc điểm về hỡnh dỏng khỏ giống với tổ tiờn: người thon, đuụi dài, cặp mắt to trong veo nữa, thờm những sợi rõu nhỏ mảnh như cước hai bờn mộp... trờn người. Họ hàng chỳng tụi cú bộ lụng rất mềm, mượt và phong phỳ về màu sắc nh màu đen trắng (mốo khoang), màu tro (mốo mướp), ba màu vàng, đen, trắng (mốo tam thể), màu đen tuyền (mốo mun)... Loài mốo tụi được coi nh cú thị giỏc, thớnh giỏc và khứu giỏc phỏt triển vào bậc nhất. Về thớnh giỏc và khứu giỏc thỡ cú thể cũn thua những anh bạn cỳn nhưng cũng là tinh lắm

rồi. Chỳng tụi cú thể nghe rừ tiếng động nhỏ từ khỏ xa và tài đỏnh hơi lũ chuột thỡ khụng thể chờ vào đõu được. Về thị giỏc thỡ chắc chắn là nhất trong cỏc con vật nuụi ở nhà rồi. Cặp mắt xanh trong trẻo của chỳng tụi cú thể nhỡn xuyờn cả màn đờm nhờ khả năng cú dón tuyệt vời của đồng tử trong mắt đấy ! Khụng chỉ cú tài nhỡn mà chỳng tụi cũn cú tài xỏc định vị trớ nữa. Nhờ những chiếc rõu mảnh như cước là cần ăn ten siờu nhạy nờn chỳng tụi cú thể xỏc định vị trớ con mồi cực chớnh xỏc...” (2)

Một phần của tài liệu tổ chức luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong bài làm văn thuyết minh cho học sinh lớp 9 (Trang 55 - 57)