Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Một phần của tài liệu tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp hoá dược. (Trang 56 - 58)

Thông thường ở Xí nghiệp hầu như không có sản phẩm dở dang đang cuối kỳ nên Xí nghiệp không tổ chức công tác đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất do những nguyên nhân về kỹ thuật hoặc do một số nguyên nhân nào đó làm gián đoạn các quy trình sản xuất làm cho các sản phản ứng hoá học không xảy ra hoàn toàn nên tạo ra sản phẩm dở dang.

Do vậy, khi có tuỳ thuộc vào tính chất của sản phẩm có sản phẩm dở dang mà phòng nghiên cứu kỹ thuật đánh giá mức độ hoàn thành là bao nhiêu phần trăm. Khi đó sản phẩm dở dang được đánh giá như sau:

Chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp của = x

sản phẩm dở dang

Chi phí nhân công Tổng chi phí nhân công trực tiếp

trực tiếp của = x

sản phẩm dở dang Tổng số sản phẩm quy đổi

Chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất chung

chung của sản = x

phẩm dở dang Tổng số sản phẩm quy đổi Trong đó:

Tổng chi phí NVLTT của từng loại

sản phẩm có sản phẩm dở dang Số lượng sản phẩm hoàn thành Số lượng sản phẩm dở dang Số lượng sản phẩm dở dang Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi

Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm nhập kho quy đổi nhập kho

Tổng sản phẩm Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm quy đổi nhập kho quy đổi dở dang quy đổi

Số lượng sản phẩm Số lượng sản % hoàn thành dở dang quy đổi phẩm dở dang sản phẩm dở dang

Hệ số quy đổi sản phẩm chuẩn do Xí nghiệp xy dựng trong đó là mặt hàng DEP nước có hệ quy đổi là 1, các tính như sau:

Hệ số quy đổi Năng suất lao đoọng theo hiện vật của sản phẩm chuẩn của sản phẩm i Năng suất lao động theo hiện vật của sản phẩm i

Chẳng hạn: BaSO4có năng suất lao động theo hiện vật là 1,119 DEP nước có năng suất lao đoọng theo hiên vật là 0,83

Ta tính được hệ số quy đổi của sản phẩm BaSO4 là: 0,83

1,119

Cụ thể chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu tháng 2 của toàn Xí nghiệp là: 265.615.047 đ bao gồm: CPNVLTT: 209.403.278 đ và CPSPDD: 56.211.769đ

Đối với sản phẩm BaSO4:

+ Đầu tháng 2 có 8 sản phẩm dở dang (mức độ hoàn thành 100% CPNVLTT – giá trị này tính được là 62.370 đ, 65% CPNCTT – giá trị này tính được là 13.180đ, 65% CPSXC – giá trị này tính được là: 12.648 đ).

+ Khối lượng mới đưa vào sản xuất và hoàn thành ngay trong tháng:

3.968 sản phẩm BaSO4 (do đó khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng là 3.976 sản phẩm), còn lại 106,5 sản phẩm dở dang (mức độ hoàn thành 100% CPNVLTT, 80%CPNCTT và CPSXC).

Vì vậy, áp dụng các công thức trên thì giá trị sản phẩm dở dang của sản phẩm BaSO4được tính như sau:

x Hệ số qui đổi = = + xHệ số quy đổi x = = = 0,7417

- Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng bao gồm chi phí nguyên vật liệu trựctiếp phát sinh tháng 2 cộng với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho 8 sản phẩm dở dang cuối tháng 1 chuyển sang, do đó chi phí nguyên vật liệu trựctiếp tính cho 106,5 sản phẩm dở dang tháng 2 là:

33.074.617 + 62.370 3976 + 106,5

- Tổng số sản phẩm quy đổi trong tháng 2 là 38.233 (sp) - Tổng chi phí nhân công trực tiếp tháng 2 là 113.577.000 - Tổng chi phí sản xuất chung tháng 2 là 136.250.112 Hệ số quy đổi của sản phẩm BaSO4 là 0,7417

Số lượng sản phẩm dở dang quy đổi là: 106,5 x 0,7417 x 80% = 63 (sp)

- Chi phí nhân công trực tiếp tính cho 106,5 sản phẩm dở dang là: (113.577.000/38.233) x 63 = 187.173đ

- Chi phí sản xuất chung tính cho 106,5 sản phẩm dở dang là: (113.250.112/38.233) x 63 = 224.532đ

- Tổng chi phí tính cho 106,5 sản phẩm dở dang là: 864.443 + 187.173 + 224.532 = 1.276.148đ

Một phần của tài liệu tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp hoá dược. (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)