1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng NVL nói riêng và tài sản lu động nói chung. động nói chung.
Bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào thì NVL cũng giữ một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất hàng hoá và phân phối lợi nhuận. Để có đợc lợi nhuận cao doanh nghiệp phải hạ thấp đợc giá thành sản phẩm, nâng cao doanh thu. Do đó mục tiêu đặt ra là doanh nghiệp phải sử dụng NVL một cách hiệu quả nhất, tiết kiệm nhất, nhằm giảm bớt chi phí sản xuất sản phẩm.
Thực tế cho thấy ở Công ty Dệt - May Hà Nội, NVL đợc sử dụng cha đạt hiệu quả cao. Để đánh giá kỹ hơn, ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Tình hình sử dụng NVL định mức.
Chỉ tiêu Cuối năm 1999 Cuối năm 2000 Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
1 2 3 4 5 6 7 NVL 39.407.913.216 27,75 42.105.583.452 30,03 2.697.670.236 106,8 CCDC 1.011.588.276 0,71 1.223.124.966 0,87 211.536.690 120,9 Giá trị SP DD 23.143.505.084 16,3 26.615.930.351 15,42 -1.527.674.733 93,4 Thành phẩm 78.454.532.701 55,24 75.266.451.801 53,68 -3.188.071.900 95,9 Tổng cộng 142.017.530.277 100 140.210.990.570 100 -1.806.539.707 98,7
Từ bảng kết quả trên cho ta thấy tổng tài sản dự trữ năm 2000 giảm so với năm 1999 là 1.806.539.707 (giảm 1/3%. trong đó có thể thấy thành phẩm tồn kho
chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản dự trữ (trên 50%), NVL năm 2000 cũng tăng hơn so với năm 1999 là 2.697.670.236 (đạt 106,8%) trong khi tổng tài sản dự trữ giảm. Giá trị sản phẩm dở dang ứ đọng giảm so với năm trớc (đạt 93,4%) cho thấy khối l- ợng ứ đọng trong khâu sản xuất cũng giảm đi và đã có sự đẩy mạnh trong khâu tiêu thụ.
Hiệu quả sử dụng vật t.
Các chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
1. Giá trị vật t xuất dùng 231.192.613.375 249.513.816.293 18.321.202.9182. Giá trị vật t tồn định kỳ 38.454.563.124 39.407.913.216 953.350.092 2. Giá trị vật t tồn định kỳ 38.454.563.124 39.407.913.216 953.350.092 3. Giá trị vật t tồn cuối kỳ 39.407.913.216 42.105.583.452 2.697.670.236 4. Giá trị vật t bình quân 38.931.238.170 40.756.748.334 1.825.510.164 Hệ số sử dụng vật t 5,94 6,12 0,18 Giá trị vật t bình quân
= (Giá trị vật t đầu kỳ + Giá trị vật t trong kỳ) 2
Hệ số sử dụng vật t
= Giá trị vật t xuất dùng Giá trị vật t bình quân
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, hệ số sử dụng vật t năm 2000 của công ty lớn hơn so với năm 1998 là 0,18 lần do tăng giá trị vật t xuất dùng (18.321.202.918), giá trị tồn kho bình quân là 1.825.510.164. Nh vậy dự trữ vật t là phù hợp.
Một số chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Các chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
Doanh thu 379.306.942.518 430.002.193.152 50.695.250.634
Vốn lu động đầu năm 186.471.663.793 180.006.588.207 -6.465.075.586 Vốn lu động cuối năm 180.006.588.207 176.472.633.961 -3.533.954.246 Vốn lu động bình kquân 183.239.126.000 178.239.611.084 -4.999.514.916
Hệ số sức sản xuất 2,07 2,41 0,34
2 Hệ số sức sản xuất = Doanh thu : VLĐ bình quân
Năm 2000 hệ số sức sản xuất của VLĐ tăng hơn so với năm 1999, chứng tỏ sự thay đổi này là do công ty đã có những cải tiến về chất lợng, mẫu mã sản phẩm, nhanh chóng hoàn thành hợp đồng đúng hạn, dẫn đến doanh thu tăng.
2. Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng NVL nói riêng và tài sản lu động nói chung. động nói chung.
Khi nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, công ty càng phải cạnh tranh với nhiều đối thủ.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh lẫn nhau để tồn tại và phát triển. Mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất mà các doanh nghiệp cần hớng tới đó là tối đa hoá lợi nhuận. Tối đa hoá lợi nhuận đồng nghĩa với việc tiết kiệm các chi phí đầu vào một cách hợp lý triệt để, từ đó hạ giá thành sản phẩm, nêu cao tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình tạo ra sản phẩm, với t cách là chi phí nó chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất cũng nh tổng giá thành của sản phẩm. Vì vậy muốn giảm chi phí, tăng lợi nhuận, kế toán cần phải quản lý chặt chẽ và hợp lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, nhập, xuất dùng nguyên vật liệu cho đến khâu kiểm tra, kiểm soát tình hình bảo quản vật liệu.
Công ty Dệt may Hà Nội đã nhanh chóng tổ chức chỉ đạo chặt chẽ từ việc bố trí nhân viên kế toán có đủ năng lực, trình độ đến việc áp dụng nghiêm túc đúng qui định các phơng pháp hạch toán kế toán của Nhà nớc ban hành.
Sau 2 tháng thực tập, dới sự hớng dẫn, chỉ đạo, giúp đỡ tận tình của các cô chú cán bộ phòng kế toán của Công ty Dệt may Hà Nội và cô giáo Đỗ Thị Phơng, em đã từng bớc tìm hiểu, xem xét phần hành thực tế công tác kế toán vật liệu tại Công ty, sau đó so sánh giữa lý luận và thực tiễn để rút ra những bài học bổ ích phục vụ cho nghiệp vụ chuyên môn sau khi ra trờng.
Do thời gian và trình độ có hạn nên cuốn luận văn của em còn có những thiếu sót nhất định. Em thành thực mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các anh chị khoá trớc cũng nh toàn thể các bạn quan tâm đến vấn đề này để luận văn của em đ- ợc hoàn chỉnh hơn.