Bên cạnh những kế quả tốt đẹp đã đạt đợc. Công ty hạch toán NVL của công ty vẫn còn tồn tại những mặt cha hợp lý. Dới góc độ là một sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến để có thể phần nào giúp cho công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL nói riêng tại công ty đạt hiệu quả cao hơn trong việc phản ánh các hoạt động sản xuất kinh doanh.
1. Kiến nghị về mã số từng loại vật t trong bảng danh điểm vật t tại công ty.
Công ty tiến hành phân loại vật liệu theo vai trò, công dụng trong quá trình sản xuất là hợp lý. Tuy nhiên mỗi loại NVL lại có nhiều qui cách thông số kỹ thuật khác nhau hoặc có những loại vật liệu có tên đọc khó nhớ dễ nhầm lẫn nh các loại
thuốc hoá chất. Do công ty cha xây dựng đợc sổ danh điểm NVL thống nhất nên có thể ảnh hởng tới quá trình theo dõi sự biến động của NVL, cũng nh quá trình đối chiếu giữa kho và kế toán trong việc tìm kiếm một loại NVL nào đó. Do đó theo em có thể xây dựng sổ danh điểm theo cách sau.
Sổ danh điểm NVL, CCDC.
Danh điểm vật t Tên, nhãn hiệu, qui cách vật liệu ĐVT Ghi chú
1521.01.01 Bông Trung Quốc cấp 1 kg
1521.01.02 Bông Mỹ cấp 1 kg … …. … 1521.02.01 Xơ Polysindo kg 1521.02.02 Xơ Tuntex kg …. … … 1522.01.01 Drimarere xelou kg 1522.01.02 Terasindil. kg
2. Kiến nghị về hạch toán chi tiết NVL.
Hiện nay công ty đang sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết NVL - một phơng pháp đơn giản dễ làm nhng theo em nó không phù hợp với một doanh nghiệp lớn nh Công ty Dệt - May Hà Nội. Vì công tác ghi chép số liệu nhập xuất tồn giữa kế toán NVL và thủ kho bị trùng lắp, càng nhiều danh điểm vật t càng bộc lộ yếu điểm này. Em nghĩ công ty nên sử dụng phơng pháp sổ số d thay cho phơng pháp thẻ song song, vì ngoài việc khắc phục đợc sự ghi chép trung lắp trong quá trình ghi chép số liệu. Phơng pháp sổ số d còn có u điểm khác phù hợp với đặc điểm của công ty, chẳng hạn nh chủng loại vật t phong phú, công việc nhập - xuất - tồn kho NVL lớn .…
Sổ số d Vật t Kho số Số TT cách, chủng Tên qui loại Đơn vị Định mức dự trữ Số d đầu năm tháng 1Số d tháng 2Số d tháng …Số d tháng 11Số d tháng 12Số d thấp nhất Cao nhất Số l-ợng Thành tiền 1 … 2 … … Tổng cộng
3. Kiến nghị về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Theo qui luật của nền kinh tế thị trờng, hàng hoá nói chung và NVL nói riêng đợc mua bán với sự đa dạng và phong phú thuỳ theo nhu cầu sử dụng. Giá cả của chúng cũng thờng xuyên không ổn định. Có thể giá NVL tháng này cao ohn tháng trớc và ngợc lại, đã ảnh hởng đến việc xác định chính xác giá thực tế vật liệu mua vào và hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh. Theo em việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là thực sự có ý nghĩa đối với Công ty Dệt - May Hà Nội nhất là khi giá cả không ổn định, tỷ giá hối đoái thấp thờng mà chủng loại NVL mua vào ngày càng nhiều do yêu cầu mở rộng sản xuất. Do đó việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp công ty bình ổn giá trị vật liệu cũng nh hàng hoá trong kho, tránh đợc những cú xốc của giá cả thị trờng. Bên cạnh đó, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhiều khi còn đóng vai trò là bằng chứng quan trọng của công tác kiểm toán và kiểm tra kế toán toàn công ty.
Trớc khi lập dự phòng, công ty phải lập hội đồng thẩm định mức độ giảm giá của vật liệu tồn kho. Căn cứ vào tình hình giảm giá, số lợng NVL tồn kho thực tế, công ty xác định mức dự phòng theo công thức sau:
Mức dự phòng giảm giá NVL cho
năm V.H
=
Lợng NVL tồn kho giảm giá tại 31/125
năm báo cáo
x Giá hạch toán trên số sách kế toán - Giá thực tế trên thị trờng tại 31/12
Việc lập dự phòng giảm giá phải tiến hành riêng cho từng loại NVL và tổng hợp vào bảng kê chi tiết khoản dự phòng giảm giá NVL tồn kho. Bảng kê là căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lý của công ty.
4. Về công tác kiểm kê NVL.
Do chủng loại NVL của công ty rất đa dạng phong phú với số lợng lớn. Nếu định kỳ 6 tháng kiểm kê một lần và phát hiện thấy chênh lệch giữa sổ sách với thực tế kiểm kê thì việc truy tìm nguyên nhân, xử lý sai sót là rất phức tạp, liên quan tới nhiều sổ sách chứng từ. Do đó công ty nên rút ngắn khoảng thời gian giữa hai lần kiểm kê là 3 tháng 1 lần sẽ kịp thời sửa chữa đợc những sai sót và báo cáo kế toán là rất chính xác.