Khối lượng và mức độ chi từ ngân sách địa phương cho hoạt động giáo dục.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tiên du (Trang 33 - 37)

I. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC TIÊN DU THỜI GIAN QUA.

1.Khối lượng và mức độ chi từ ngân sách địa phương cho hoạt động giáo dục.

CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TIÊN DU THỜI GIAN QUA.

1. Khối lượng và mức độ chi từ ngân sách địa phương cho hoạt động giáo dục. giáo dục.

Trong những năm qua Đảng và nhà nước ta đã và đang rất quan tâm đến việc phát triển phát triển giáo dục và đào tạo. nhiều chính sách, chỉ thị về việc đổi mới và phát triển giáo dục ra đời. Tại đại hội trung ương khoá 8 đã khẳng định: “ Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nước và của toàn dân”. Mọi người chăm lo cho giáo dục, học thường xuyên, học suốt đời và vì giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đất nước ta đang trong giai đoạn đổi mới từng bước các chính sách, các giải pháp cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực phát huy tác dụng và tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, nhu cầu đòi hỏi chi ngân sách cho giáo dục không ngừng tăng lên.

Để định hướng cho sự phát triển của toàn nền kinh tế, nhà nước thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng các chính sách, giải pháp cụ thể, và nó càng đa dạng trong nền kinh tế thị trường, như: công cụ hành chính ( mệnh lệnh), công cụ pháp luật, công cụ kinh tế, công cụ giáo dục, công cụ chuyên chính ( vũ lực). Mỗi công cụ trên có những điểm mạnh, diểm yếu riêng và mức độ sử dụng chúng cũng khác nhau trong mỗi giai doạn lịch sử. Nếu như trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung, công cụ hành chính được sử dụng nhiều nhất và là công cụ quan trọng nhất của nhà nước để điều chỉnh nền kinh tế, thì trong nền kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa thì công cụ pháp luật, kinh tế, tài chính là các công cụ giữ vai trò quyết định nhất và cộng cụ tài chính có vai trò hết sức quan trọng.

Trong bốn năm qua công tác quản lý tài chính huyện đã đạt được những thành tích đáng khích lệ với kế hoạch thu - chi ngân sách nhiều năm được hoàn thành đó là điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế của tất cả các ngành, các lĩnh

vực, thúc đẩy sự chuyển biến của cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, mức sống của nhân dân dần được nâng cao, tạo điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Bảng 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THU - CHI NGÂN SÁCH HUYỆN

TIÊN DU QUA BỐN NĂM 1999- 2000- 2001- 2002.

Đơn vị: Triệu đồng Tên chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. Tổng thu NS 9.730 10.090 10.176 17.860

2. Tổng Chi NS 7.943 10.318 14.486 40.111

Nguồn: Báo cáo thành tích Phòng Tài chính- KH

Qua bốn năm con số thu - chi đã có chiều hướng gia tăng, thu ngân sách trên địa bàn đã đáp ứng được nhu cầu chỉ trên địa phương theo kế hoạch, đóng góp cao hơn cho ngân sách, tạo thêm điều kiện chi cho phát triển kinh tế, phát triển giáo dục.

Cùng với các ngành khác, Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện đã quan tâm rất lớn đến sự nghiệp giáo dục, liên tiếp cụ thể hoá các nghị quyết, quyết định của Đảng và nhà nước. Trên địa bàn huyện ra những kế hoạch dài hạn, trung hạn, kế hoạch hàng năm và đề ra chiến lược cụ thể để đưa sự nghiệp giáo dục huyện tiến những bước tiên mới.

Bảng 6: QUYẾT TOÁN TỔNG HỢP CHI NSĐP NĂM 2000, 2001

Đơn vị: Đồng

Chi tiêu Năm 2000 Tỷ trọng

(%) Năm 2001 Tỷ trọng (%) TỔNG SỐ CẤP PHÁT NGÂN SÁCH 8,027,577,000 100.00 12,757,432,0 00 100.00 Chi trong ngân sách 8,027,577,000 12,757,432,0

00 Tr/đó:- Tổng quỹ lương 611,394,000 744,478,000

- SH phí cán bộ xã 0 0

I. Chi đầu tư phát triển 0 260,000,000 2.04

Chi đầu tư XDCB 0 260,000,000 2.04

II. Chi thường xuyên 8,027,577,000 100.00 12,497,432,0 00

97.96 01. Chi sự nghiệp kinh tế 1,871,865,000 23.32 1,153,236,00

0 9.04 Lâm nghiệp 33,086,000 0.41 7,648,000 0.06 Nông nghiệp 254,542,000 3.17 342,445,000 2.68 Thuỷ lợi 217,050,000 2.70 196,681,000 1.54 Giao thông 152,480,000 1.90 184,771,000 1.45 Kiến thiết thị chính 1,200,000,000 14.95 421,691,000 3.31

Chi sự nghiệp kinh tế khác 14,707,000 0.18 0 0.00

02. Chi sự nghiệp giáo dục 155,872,000 1.94 71,000,000 0.56 03. Chi sự nghiệp đào tạo 24,422,000 0.30 109,504,000 0.86 Tr/đó: Đào tạo lại cán bộ KVNN 24,422,000 0.30 109,504,000 0.86 04. Chi sự nghiệp y tế 30,719,000 0.38 65,696,000 0.51

07. Chi sự nghiệp KH và CN 0 0.00 0 0.00

08. Chi sự nghiệp VH T.tin 145,247,000 1.81 188,239,000 1.48 09. Sự nghiệp phát thanh truyền

hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

120,792,000 1.50 237,599,000 1.86

10.Sự nghiệp TDTT 43,498,000 0.54 101,598,000 0.80

11. Chi bảo đảm xã hội 333,368,000 4.15 569,724,000 4.47 B/gồm: B.đảm XH, BHXH,BHYT

bắt buộc

0 0.00 0 0.00

13. Chi QLHC, Đảng, đoàn thể 2,247,139,000 27.99 2,917,805,00 0 22.87 B/gồm:- Quản lý nhà nước 1,124,060,000 14.00 1,721,622,00 0 13.50 - Hỗ trợ ngân sách Đảng 858,749,000 10.70 831,588,000 6.52 - Hỗ trợ các tổ chức chính trị 231,755,000 2.89 339,479,000 2.66 - Hỗ trợ các tổ chức XH, XH N.nghiệp 32,575,000 0.41 25,116,000 0.20 14. Chi an ninh- quốc phòng 553,037,000 6.89 988,643,000 7.75

Chi an ninh 181,165,000 2.26 399,930,000 3.13

Chi quốc phòng 371,872,000 4.63 588,713,000 4.61

18. Chi chuyển giao giữa các cấp NS 1,866,932,000 23.26 5,086,212,00 0 39.87 Chi trợ cấp NS cấp dưới 1,866,932,000 23.26 5,086,212,00 0 39.87 Chi nộp NS cấp trên 0 0.00 0 0.00 19. Chi khác ngân sách 634,686,000 7.91 1,008,176,00 0 7.90

II. Tạm chi ngoài ngân sách 0 0.00 0 0.00

Nguồn: Tổng quyết toán chi NS huyện Tiên Du năm 2000

Giáo dục tạo tiền đề cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo vì vậy các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục là vô cùng cần thiết và đóng góp lớn vào những thành công trong sự nghiệp trồng ngời. Phạm vi hoạt động của ngành giáo dục rất rộng, bao gồm: Khối mầm non, khối phổ thông, các trường đặc biệt và giáo dục thường xuyên, chính vì vậy chúng ta rất khó xác định danh giới và điều kiện cho sự hoạt động này. Nhận thức rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, thực hiện chủ trương “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”, Tiên Du đã dành phần kinh phí đáng kể trong ngân sách để mở rộng mạng lưới trường lớp, nâng cao chất lượng dạy và học, từng bước hiện đại cơ sở vật chất tạo tiền đề cho sự phát triển những năm tiếp theo.

Nhìn vào số liệu của bảng quyết toán tổng hợp chi ngân sách địa phương

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tiên du (Trang 33 - 37)