- Thỏi độ: Tư duy lụ gớc - Phương phỏp trỡnh bày
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Bài soạn, sgk - HS: Đọc trước bài.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Vấn đỏp, thuyết trỡnh, gợi mở
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY A- Tổ chức:
Lớp 8A: 8B: 8C:
B- Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
C- Bài mới
Đặt vấn đề: Cũng tương tự như phương trỡnh bậc nhất 1 ẩn ta cũng cú bất phương trỡnh 1 ẩn hụm nay ta sẽ nghiờn cứu.
Hoạt động cuả giỏo viờn Hoạt động của học sinh * HĐ1: Giới thiệu bất phương 1 ẩn
- GV: Cho HS đọc bài toỏn sgk và trả lời.
Hóy giải thớch kết quả tỡm được
- GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam cú thể mua được ta cú hệ thức gỡ?
- Hóy chỉ ra vế trỏi , vế phải của bất
1) Mở đầuVớ dụ: Vớ dụ: a) 2200x + 4000 ≤ 25000 b) x2 < 6x - 5 c) x2 - 1 > x + 5 Là cỏc bất phương trỡnh 1 ẩn + Trong BPT (a) Vế phải: 2500
Vế trỏi: 2200x + 4000
phương trỡnh
- GV: Trong vớ dụ (a) ta thấy khi thay x = 1, 2, …9
vào BPT thỡ BPT vẫn đỳng ta núi x = 1, 2, …9 là nghiệm của BPT.
- GV: Cho HS làm bài tập ? 1
HĐ2: GV: Đưa ra tập nghiệm của BPT, Tương tự như tập nghiệm của PT em cú thể định nghĩa tập nghiệm của BPT
- HS phỏt biểu
+ Tập hợp cỏc nghiệm của bất phương trỡnh được gọi là tập nghiệm của BPT.
+ Giải BPT là tỡm tập nghiệm của BPT đú. - GV: Cho HS làm bài tập ?2 - HS lờn bảng làm bài - HS làm bài ?3 và ?4 - HS lờn bảng trỡnh bày - HS dưới lớp cựng làm.
HĐ3: Bất phương trỡnh tương đương - GV: Tỡm tập nghiệm của 2 BPT sau: x > 3 và 3 < x
- HS biểu diễn tập hợp cỏc nghiệm trờn trục số
- GV: Theo em hai BPT như thế nào gọi là 2 BPT tương đương?
hoặc 2 …hoặc 9 quyển vở vỡ: 2200.1 + 4000 < 25000 2200.2 + 4000 < 25000 …. 2200.9 + 4000 < 25000 2200.10 + 4000 < 25000 ?1 a) Vế trỏi: x-2 vế phải: 6x + 5 b)Thay x = 3 ta cú: 32 < 6.3 - 5 9 < 13 Thay x = 4 cú: 42 < 64 52 ≤6.5 - 5
2) Tập nghiệm của bất phương trỡnh?2. Hóy viết tập nghiệm của BPT: ?2. Hóy viết tập nghiệm của BPT:
x > 3 ; x < 3 ; x ≥ 3 ; x ≤ 3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trỡnẩttờn trục số
VD: Tập nghiệm của BPT x > 3 là: {x/x > 3} + Tập nghiệm của BPT x < 3 là: {x/x < 3} + Tập nghiệm của BPT x ≥ 3 là: {x/x ≥ 3} + Tập nghiệm của BPT x ≤ 3 là: {x/x ≤ 3} ?3 Biểu diễn trờn trục số: ////////////////////|//////////// ( 0 3 | )/////////////////////// 0 3 ///////////////////////|//////////// [ 0 3 | ]//////////////////// 0 3
3) Bất phương trỡnh tương đương
* Hai BPT cú cựng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT tương đương.
D- Củng cố:
- GV: Cho HS làm cỏc bài tập : 15, 16, 17 - GV: chốt lại
+ BPT: vế trỏi, vế phải
+ Tập hợp nghhiệm của BPT, BPT tương đương + Biểu diễn nghiệm.
E- Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 18 (sgk) Bài 33 (sbt)
********************************************************* Ngày 11 thỏng 3 năm 2013
DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
Nguyễn Thị Thuý Nga
Ngày soạn:17/3/2013 Ngày giảng: 18/3/2013
Tiết 61
BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨNI. MỤC TIấU BÀI GIẢNG: I. MỤC TIấU BÀI GIẢNG: