Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 50 - 57)

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, nằm trong vùng quy hoạch phát triển công nghiệp, ựô thị, dịch vụ và du lịch ựã ựược Chắnh phủ và Thành phố phê duyệt, là ựầu mối giao thông quan trọng nối Thủ ựô Hà Nội với các tỉnh phắa Bắc.

Phắa đông giáp huyện Yên Phong và thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, phắa đông Nam giáp huyện Gia Lâm; phắa Tây giáp huyện Mê Linh, phắa Tây Nam giáp sông Hồng, sông đuống và nội thành Hà Nội; phắa Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nộị

Cách trung tâm thủ ựô 20 km về phắa Bắc, đông Anh có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 18.230,32 ha, trong ựó 9.785 ha ựất nông nghiệp; có hệ thống giao thông thuận lợi, là cầu nối quan trọng giữa cảng hàng không quốc tế Nội Bài và thành phố Hà Nộị Có hệ thống sông Hồng và sông đuống chạy dọc theo hướng tây nam của huyện.

Các tuyến ựường bộ: ựường cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, quốc lộ 3, ựường 23b, tuyến ựường sắt Hà Nội - đông Anh - Lào Cai, Hà Nội - đông Anh - Thái Nguyên chạy qua ựịa bàn huyện, và hiện nay nhiều cây cầu, tuyến ựường ựang ựược xây dựng: cầu Nhật Tân, cầu đông Trù, tuyến ựường quốc lộ 3 mới ựang ựược xây dựng chạy qua ựịa bàn, do ựó đông Anh có rất nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển về mọi mặt và giao lưu kinh tế với các vùng khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41

Hình 3.1: Bản ựồ hành chắnh Hà Nội Ờ đông Anh

3.1.1.2 địa hình ựất ựai và ựiều kiện khắ hậu thủy văn a) địa hình ựất ựai

đông Anh là huyện ựồng bằng, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, có hướng thoải từ Tây Bắc xuống đông Nam, các xã phắa Tây Bắc như: Bắc Hồng, Nguyên Khê, Vân NộiẦ có ựịa hình tương ựối cao, phần lớn là diện tắch ựất vàn cao phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau như: lúa, ngô, khoai và rau màu các loại; các xã thuộc phắa đông Nam của huyện như Vân Hà, Liên Hà, Dục TúẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 thì lại có ựịa hình tương ựối thấp, thường hay bị úng lụt về mùa mưa, nên ựất của những vùng này chỉ thắch hợp với loại cây chắnh là lúạ

Do có hệ thống sông Hồng, sông đuống, sông Cà Lồ, sông Thiếp chảy qua nên huyện có một vùng ựất ven sông rộng lớn, ựất vùng này chủ yếu là ựất phù sa, rất thắch hợp cho phát triển cây lúa, hoa mà, ngô, ựậu các loại, cũng như cây công nghiệp ngắn ngày ở xứ nhiệt ựớị

+ Phân vùng kinh tế dựa trên các ựặc ựiểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của từng tiểu vùng, đông Anh ựược chia thành 4 tiểu vùng:

- Vùng I: Các xã ven sông Hồng, sông đuống (gồm 8 xã): Mai Lâm, đông Hội, Xuân Canh, Tàm Xá, Vĩnh Ngọc, Hải Bối, Võng La, đại Mạch. đây là vùng có diện tắch ựất phù sa rộng lớn, do ựó vùng này phát triển mạnh các cây công nghiệp ngắng ngày; ựồng thời cũng là vùng phát triển mạnh về chăn nuôi: lợn nạc, bò sữa, bò thịt, dâu tằm, chim cútẦ chắnh vì vậy thu nhập của nhân dân vùng này khá caọ

- Vùng II: gồm các xã miền đông (gồm 5 xã) Dục Tú, Liên Hà, Vân Hà, Thuỵ Lâm, Việt Hùng, ựây là vùng có ựịa hình tương ựối trũng, do vậy có rất ắt cây trồng phù hợp với ựặc ựiểm ựịa hình của vùng. Cây trồng chủ yếu là lúa nước, vật nuôi phổ biến là lợn thịt; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển.

- Vùng III: gồm thị trấn đông Anh và 5 xã trung tâm là Uy Nỗ, Cổ Loa, Xuân Nộn, Kim Chung. đây là vùng phát triển chủ yếu về dịch vụ vì ở ựây có nhiều danh lam thắng cảnh, gần trục giao thông lớn, là trung tâm trao ựổi hàng hoá các loại của huyện.

- Vùng IV: gồm 5 xã Tiên Dương, Vân Nội, Nam Hồng, Bắc Hồng và Nguyên Khê. đây là vùng có lợi thế là ựất cao và màu mỡ nên việc phát triển rau ở ựây tương ựối thuận lợi, hiện tại ựã hình thành các vùng sản xuất rau an toàn tương ựối lớn cung cấp cho thị trường Hà Nội và các vùng lân cận.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

b) Khắ hậu, thời tiết, thuỷ văn

đông Anh và Sóc Sơn nằm ở khu vực sông Hồng nên mang các ựặc ựiểm thời tiết khắ hậu vùng châu thổ sông Hồng.

Một năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10 với ựặc ựiểm nóng ẩm, mưa nhiều và ựộ ẩm caọ Mùa khô hanh kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau có ựặc ựiểm hanh khô và rét. Giữa hai mùa này có các thời gian chuyển tiếp hình thành nên khắ hậu bốn mùa: xuân - hạ - thu Ờ ựông. Với ựặc ựiểm khắ này rất thuận tiện cho việc phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng, phong phú về chủng loại sản phẩm, từ nguồn gốc nhiệt ựới, cận nhiệt ựới, á nhiệt và cả một phần sản phẩm ôn ựớị

+ Nhiệt ựộ trung bình năm là 23○c. Nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối ựo ựược là 38○c (thường ựo ựược vào tháng 7), nhiệt ựộ tối thấp là 5○c (thường là vào tháng giêng).

+ Lượng mưa hàng năm khoảng 2.200 - 2.500 mmm, nhưng phân bố không ựều thường tập trung vào mùa nóng ẩm (tháng 2 và tháng 7). Do vậy mùa mưa thường xảy ra úng lụt ở những vùng ựất trũng, không tiêu nước kịp.

+ độ ẩm tương ựối trung bình là 84%, cao nhất thường vào tháng 3 (88% - 90%), thấp nhất thường vào tháng 11 (79%).

+ Lượng bức xạ nhiệt trung bình là 122,8 Kcal/cm2.

+ Tắch ôn lên tới 8.270○c/năm trong ựó vụ xuân là 3.490○c và vụ mùa là 4.780○c. Với tổng tắch ôn như vậy, kết hợp với các ựiều kiện sản xuất khác, nhiều vùng trong huyện có thể thâm canh từ 3 Ờ 4 vụ/năm. (Nguồn: Ban dự báo khắ tượng đông Anh).

Nguồn nước trên ựịa bàn huyện khá lớn, có các sông: Sông Hồng, sông đuống, sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê. Ngoài ra, huyện còn có hệ thống ao, hồ, ựập ựiều hòa nước, thuận tiện cho việc cung cấp nước sản xuất cũng như tiêu nước trong mùa mưa lũ.

đất ựai là tài nguyên ựặc biệt và không thể thay thế trong ựời sống và trong sản xuất nông nghiệp. Do ựó, việc khai thác và sử dụng nguồn tài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 nguyên này ựòi hỏi phải hợp lý và hiệu quả, tiết kiệm. Mỗi ựịa phương có những ựiều kiện khác nhau về ựịa hình, ựịa chất, phong tục tập quán từ ựó có phương hướng phát triển kinh tế - xã hội khác nhaụ Là huyện ngoại thành Hà Nội, thuộc ựồng bằng Châu thổ sông Hồng, đông Anh có những ựịnh hướng phát triển dựa trên lợi thế so sánh riêng.

Số liệu cho thấy, trong những năm qua tổng diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm, nguyên nhân là do ựất nông nghiệp bị ựưa vào sử dụng cho các khu công nghiệp, khu dân cư, khu ựô thịẦ Trong ựó, diện tắch cây hàng năm giảm mạnh nhất, ngoài nguyên nhân nói trên, thì diện tắch cây hàng năm giảm còn do chủ trương chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, dồn ựiền ựổi thửa, phát triển kinh tế trang trại, nhiều trang trại kinh doanh ựã phát triển và cho hiệu quả kinh tế caọ

Một ựiểm ựáng chú ý nữa ựó là, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân hộ giảm qua các năm, nguyên nhân là số hộ trong huyện tăng lên do dân số gia tăng, mặt khác là do nhiều vùng quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu ựô thị, dẫn ựến nông dân bị mất ựất sản xuất nông nghiệp. đây là dấu hiệu ựáng mừng mà cũng là vấn ựề còn nhiều bức xúc cần ựược chú ý giải quyết trong quá trình phát triển kinh tế trên ựịa bàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

Bảng 3.1: đất ựai và tình hình sử dụng ựất ựai của Huyện qua các năm 2009 - 2011

2009 2010 2011 So sánh (%)

Chỉ tiêu

SL (ha) CC (%) SL (ha) CC

(%) SL (ha) CC (%) 10/09 11/10 BQ

Tổng diện tắch ựất tự nhiên 18.230,32 100,00 18.230,32 100,00 18.230,32 100,00

Ị đất nông nghiệp và mặt nước

nuôi trồng thủy sản 9.605,59 52.69 9.538,15 52,32 9.250,20 50,74 99,30 96,98 98,14

1. đất sản xuất nông nghiệp 9.056,10 94,28 8.978,34 94,13 8.634,91 93,35 99,14 96,17 97,66

1.1 đất trồng cây hàng năm 8.864,48 97,88 8.786,72 97,87 8.431,40 97,64 99,12 95,96 97,54

1.2 đất trồng cây lâu năm 191,62 2,12 191,62 2,13 203,51 2,36 100,00 106,20 103,10

2. đất lâm nghiệp - - -

3. đất mặt nước NTTS 549,09 5,72 559,81 5,87 615,29 6,65 109,95 109,91 105,93

IỊ đất chuyên dùng 4.212,96 23,11 4.243,00 23,27 4.302,23 23,60 100,71 101,40 101,05

IIỊ đất khu dân cư 2.161,54 11,86 2.165,17 11,88 2.172,16 11,92 100,17 100,32 100,25

IV. đất chưa sử dụng 306,60 1,68 306,60 1,68 306,60 1,68 100,00 100,00 100,00

Một số chỉ tiêu

1. Dất TN/Khẩu 0,056 - 0,055 - 0,053 - 98,21 96,36 95,79

2. đất NN/LđNN 0,086 - 0,089 - 0,091 - 103,49 102,25 102,87

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)