Kinh nghiệm về sự tham gia của người dân trong xây dựng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 36 - 39)

thôn mới của một số nước trên thế giới

Nền nông nghiệp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giớị Vì vậy việc học tập những kinh nghiệm phát triển nông nghiệp nông thôn các nước là một yếu tố quan trọng tác ựộng ựến sự phát triển kinh tế nước ta hiện naỵ

2.2.1.1 Xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc

Trung Quốc xuất phát từ một nước nông nghiệp, ựại bộ phận người lao ựộng sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Nên cải cách kinh tế ở nông thôn là một khâu ựột phá quan trọng trong cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc.

Ngay trong năm 1978, Trung Quốc ựã quyết ựịnh xoá bỏ chế ựộ phân phối bình quân ở nông thôn, thực hiện nguyên tắc "làm hết năng lực, phân phối theo lao ựộng", tăng cường quản lý ựịnh mức, trả thù lao cho người lao ựộng căn cứ vào số lượng và chất lượng công việc hoàn thành.

Từ năm 1980, Trung quốc bắt ựầu thắ ựiểm khoán sản lượng ựến hộ và khoán toàn bộ ựến hộ gia ựình nông dân. đến năm 1982 các biện pháp này mới chắnh thức ựược thực hiện trên toàn quốc.

đến cuối năm 1984 ựã có 98,2% số thôn; 96,3% số hộ và 98,6% ựất canh tác trong cả nước thực hiện phương pháp khoán sản lượng ựến hộ hoặc khoán toàn bộ ựến hộ. Việc giải phóng năng lực sản xuất cho hàng trăm triệu hộ nông dân ựã mang lại bước nhảy vọt trong kinh tế nông thôn Trung Quốc với tỷ lệ tăng trưởng bình quân của giá trị tổng sản lượng nông nghiệp là 11,5%/năm trong giai ựoạn 1980 - 1985, cao gấp 3,5 lần tốc ựộ bình quân ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 ựược trong giai ựoạn 1953 - 1980.

Cho ựến nay, tháng 3/2009 Trung ương đảng Cộng sản và Quốc vụ viện Trung Quốc công bố Bản Ộtài liệu số 1Ợ Trung Quốc quyết tâm giải quyết vấn ựề nông thôn; chủ trương xây dựng ỘNông thôn mới xã hội chủ nghĩaỢ là nhiệm vụ chắnh của kế hoạch 5 năm 2009 Ờ 2010. Nội dung ựề cập những chiến lược cơ bản trong ựó chú trọng ựến Ộđiều chỉnh mối quan hệ trong phân phối thu nhập, quy phạm, trật tự phân phối: thu nhập, tăng thu nhập cho tầng lớp người có mức sống trung bình và thấp. Hưng chấn kiên trì ỘCho nhiều, lấy ắt, nuôi sốngỢ ựặc biệt là áp dụng nhiều biện pháp trong việc Ộcho nhiềuỢ ựối với nông dân; ựồng thời ựưa ra các giải pháp nhiều mặt về xây dựng nông thôn, vấn ựề xã hội và dân chủ, khác với tài liệu các năm trước nói ựến các vấn ựề riêng biệt như sản xuất lương thực, thu nhập nông dân và khả năng sản xuất nông nghiệp. Việc phát triển kinh tế và xã hội của Trung Quốc ựã vào một thời kỳ mới (TC Nông thôn mới, đào Thế Tuấn, số 175 + 176, tháng 5/2006, tr. 53-54).

2.2.1.2Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc

Hàn Quốc là nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, năm 1954 thực hiện cải cách ruộng ựất, nền nông nghiệp ngày càng phát triển và biến ựổi sâu sắc ựạt ựược những thành tựu trong phát triển nông thôn, là những kinh nghiệm và bài học sâu sắc cho nhiều nước nông nghiệp trên thế giớị

Hàn Quốc ựưa ra chương trình xây dựng phong trào Ộlàng mớiỢ, chú trọng vào vấn ựề lấy người dân làm trọng tâm của cuộc vận ựộng phát triển nông thôn, giúp họ có niềm tin và huy ựộng ựược toàn bộ năng lực của mình.

Tổ chức chương trình Ộlàng mớiỢ thành lập một hệ thống phát triển nông thôn chặt chẽ từ trung ương ựến cơ sở. Mỗi làng bầu ra từ 5 ựến 10 người lập thành ỘỦy ban Phát triển làng mớiỢ ựể vạch kế hoạch và tiến hành dự án phát triển nông thôn.

Với nguyên tắc cơ bản của chương trình là: ỘNhà nước hỗ trợ vật tư, nhân dân ựóng góp công củạ Nhân dân quyết ựịnh loại công trình nào ưu tiên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 xây dựng và chịu trách nhiệm quyết ựịnh toàn bộ thiết kế, chỉ ựạo thi công, nghiệm thu công trình.Ợ Nội dung thực hiện bao gồm các bước:

Bước 1, phát huy nội lực của nhân dân ựể xây dựng kết cấu hạ tầng nông

thôn (ngói hóa nhà ở, lắp ựặt hệ thống thông tinẦ phục vụ ựời sống và sinh hoạt của nông dân).

Bước 2, Thực hiện các dự án nhằm tăng thu nhập cho nông dân (thúc ựẩy hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng các vùng chuyên canh, tăng năng suất cây trồngẦ).

Những kết quả ựạt ựược, 12 loại dự án mở rộng ựường nông thôn, thay mái lá cho nhà ở, lắp ựặt cống và máy bơm, xây dựng các trạm giặt công cộng cho làng và sân chơi cho trẻ em bắt ựầu ựược tiến hành.

Sau 8 năm thực hiện, từ năm 1971-1978 tốc ựộ phát triển nông nghiệp tăng 6,9%; 3/5 ựất hoang ựược nông hộ khai thác sử dụng có hiệu quả cao; toàn bộ nhà nông thôn ựược hóa ngóị Sau 20 năm ựã có 84% rừng ựược trồng trong phong trào phát triển làng mớị Sau 6 năm thực hiện, thu nhập trung bình hộ tăng gấp 3 lần từ 1025 USD năm1972 lên 2061 USD năm1977 và thu nhập các hộ nông thôn cao tương ựương với các hộ của thành phố.

2.2.1.3 Phát triển nông thôn ở đài Loan

đài Loan là một nước thuần nông nghiệp. Từ năm 1949 Ờ 1953 bắt ựầu thực hiện sách lược Ộlấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy công nghiệp phát triển nông nghiệpỢ.

Bên cạnh ựó đài Loan ựã xây dựng các chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp ựược Chắnh phủ thực hiện như ỘChương trình phát triển nông thôn tăng tốcỢ, ỘTăng thu nhập của nông trại và tăng cường chương trình tái cấu trúc nông thônỢ, ỘChương trình cải cách giai ựoạn IIỢ. Các chương trình này ựược cụ thể hóa bởi các nội dung:

- Cải cách ruộng ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 - Mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp.

- Tắn dụng nông nghiệp.

- Quy hoạch và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.

- đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao công nghệ mớị - Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

- Tăng thêm phúc lợi cho nông dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 36 - 39)