Các mô hình nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 41 - 46)

Mô hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới 12/01/2009

Hiện nay ở nước ta, công tác quy hoạch xây dựng ựiểm dân cư nông thôn ựược thực hiện rất hạn chế (mới phủ kắn 20% số xã). Vì vậy Việc nghiên cứu xây dựng mô hình nông thôn mới phù hợp với ựặc ựiểm từng vùng trong cả nước là hết sức cần thiết.

Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa X trong xây dựng nông thôn mới, hình thành cơ sở cho việc ựịnh hướng trong xây dựng ựiểm dân cư nông thôn, ựáp ứng nhu cầu cộng ựồng xã hội, người nông dân Việt Nam ựối với việc xây dựng nông thôn mới nhằm góp phần phát triển ựất nước và giảm dần khoảng cách trong cuộc sống giữa khu vực ựô thị và nông thôn. Mô hình ựược thực hiện với mục tiêu saụ

Mục tiêu:

- Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn với ựiều kiện tiện nghi giảm dần khoảng cách với cuộc sống ựô thị.

- Tổ chức quy hoạch và kiến trúc công trình phải góp phần kắch cầu về

kinh tế và ựảm bảo ựáp ứng yêu cầu CNH nông nghiệp, nông thôn.

- Tổ chức quy hoạch và kiến trúc công trình theo hướng hiện ựại hoá. - Tổ chức quy hoạch và kiến trúc phải giữ gìn và phát huy bản sắc truyền thống, vùng, miền.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Một số mô hình nông thôn tại các vùng miền

Hình 2.5 Vùng miền Tây Nam Bộ (đồng bằng sông Cửu Long)

Nguồn: Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn

+ Các hình thái dân cư chủ yếu trong vùng: Dân cư vùng ngập sâu, dân cư vùng ngập vừa và nông, dân cư miệt vườn, dân cư phân bố theo kênh rạch.

+ Các vấn ựề cần tập trung trong xây dựng nông thôn mới ựối với dân cư vùng ngập lũ.

Hình 2.6 Mô hình quy hoạch ựô thị làng quê tại Hà Nam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 đề tài ựã hệ thống hoá các làng truyền thống, làng nghề truyền thống, làng công nông thương tại Quảng Nam, một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm miền Trung có quá trình ựô thị hoá nhanh và nhiều tiềm năng về kinh tế và du lịch. đồng thời ựánh giá thực trạng các yếu tố truyền thống và hiện ựại trong các lĩnh vực. đề tài cũng nghiên cứu mối liên hệ, ảnh hưởng giữa các xóm, ấp và ựô thị, giữa làng và ựô thị.

đề tài ựã ựề xuất 2 mô hình thắ ựiểm tại Quảng Nam: Làng nghề gốm cổ Thanh Hà (Hội An) (Áp dụng mô hình 1); Thôn 2, xã Tam Tiến, Núi Thành và khu ựất phắa Tây phường Cửa đại, Hội An (Áp dụng mô hình 2).

đề tài là một khắa cạnh cần triển khai nhằm thực hiện nghị quyết số 26- NQ/T.Ư ỘVề nông nghiệp, nông dân, nông thônỢ do Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương đảng khóa X ựề rạ đề tài có khối lượng tư liệu phong phú, kết hợp khảo sát ở Việt Nam với kinh nghiệm của nước ngoàị Kết quả của ựề tài có thể áp dụng tại Quảng Nam, sau nhân rộng ra toàn quốc. Hội ựồng nhất trắ nghiệm thu ựề tài với kết quả xuất sắc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

Hình 2.7 Vùng đồng bằng sông Hồng

+ Các hình thái dân cư chủ yếu trong vùng: Dân cư thị tứ thương mại-TTCN, dân cư làng truyền thống, dân cư làng nghề (làng truyền thống và làng nghề mới), dân cư dọc quốc lộ, dân cư làng ven ựô).

+ Các vấn ựề cần tập trung trong xây dựng nông thôn mới:

Dân cư làng truyền thống, thuần nông, dân cư làng ven ựô, dân cư làng nghề (làng nghề truyền thống và làng nghề mới)

Hình 2.8 Vùng Tây Nguyên

+ Các hình thái dân cư chủ yếu trong vùng: Dân cư vùng

cây công nghiệp, dân cư vùng cây lâm nghiệp, Bản làng dân tộc

(Ê đê, Ba Na, JỖRai), dân cư khu vực biên giớị

+ Các vấn ựề cần tập trung trong xây dựng nông thôn mới,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 giớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)