PTNT mới ựược thực hiện trên cơ sở ựộng viên toàn thể nhân dân, phát huy nội lực theo phương châm: dân biết, dân bàn, dân ựóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân quản lý, dân hưởng lợị Bên cạnh ựó, cần ựược sự hỗ trợ tắch cực, có hiệu quả từ các ngành, các cấp từ trung ương ựến ựịa phương về vốn, kỹ thuật và cơ chế chắnh sách.
Nâng cao vai trò của người dân là nâng cao thể chế quản lý, tự quản của cộng ựồng người dân như xây dựng và thực hiện các hương ước, quy ước, nội quy,Ầ Phát huy vai trò của già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ và tổ chức tôn giáo tại ựịa phương; thực hiện ựoàn kết trong toàn dân, xây dựng các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 mối quan hệ tình làng nghĩa xóm. Phát huy tinh thần thương yêu, ựùm bọc, giúp ựỡ nhau trong phát triển kinh tế, phòng chống và ựấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội; đào tạo việc làm và thực hiện các dự án phát triển, cũng như việc vận hành và bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ; Quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; Hình thành các tổ nhóm tiết kiệm, tắn dụng nông thôn.
Lực lượng tham gia vào hệ thống PTNT ựược chia ra làm 2 cấp: cấp ựược hỗ trợ từ trên xuống hay từ bên ngoài cộng ựồng dân cư và cấp thực hiện là các cộng ựồng dân cư mà người dân tại ựó là tác nhân chắnh của quá trình PTNT. Vai trò của cấp hỗ trợ là xây dựng khung pháp lý, hoạch ựịnh chắnh sách hỗ trợ cho PTNT, hỗ trợ về phương pháp PTNT và chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên tiến, cung cấp thông tin phù hợp, kịp thời, ựể hỗ trợ người dân nông thôn, khơi dậy và phát huy nội lực của người dân ựể họ có ựủ tự tin, năng lực tận dụng cơ hội phát triển, sử dụng nguồn hỗ trợ tài chắnh cho các hoạt ựộng phát triển một cách có hiệu quả. Cấp xã ựóng vai trò cầu nối và là ựiểm giao thoa của các hỗ trợ từ trên xuống và phản ánh các nhu cầu về phát triển từ cộng ựồng dân cư lên cấp hỗ trợ. Vai trò của cán bộ phát triển là tư vấn: tư vấn mục tiêu phát triển, tư vấn kế hoạch xây dựng phát triển, tư vấn phương pháp thực hiệnẦ Ngược lại, người dân có thể phản hồi lại những nhu cầu, hiểu biết về ựịa phương ựể xây dựng kế hoạch PTNT tại ựịa phương phù hợp nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22
Hình 2.2: Các lực lượng chắnh tham gia vào hệ thống PTNT
Cơ quan tư vấn Cấp xã: Vai trò cầu nối
Cấp thực hiện: - Cấp thôn, xóm, làng, bản, ấp (người dân ựóng vai trò chắnh trong PTNT) Cấp hỗ trợ: - Các bộ, ngành - địa phương: Thành phố, tỉnh, huyện - Các tổ chức kinh tế, chắnh trị, xã hội trong và ngoài nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 Mức
ựộ
0 Thời gian
Hình 2.3: Vai trò của người dân tham gia xây dựng và PTNT
Hình 2.4: Tam giác phối kết hợp 3 nguồn lực trong phát triển nông thôn
Người dân tại cộng ựồng nông thôn ựóng vai trò ựặc biệt quan trọng trong các hoạt ựộng PTNT. Họ là người có nhu cầu nhưng không có ựiều kiện ựáp ứng nhu cầu, là người phản ánh nhu cầu cần có sự hỗ trợ nhưng lại là người thực hiện, ựánh giá, hưởng lợiẦ Do ựó, cần thay ựổi tư duy về PTNT từ trong nhận thức, cách nghĩ và hoạt ựộng PTNT trong tư tưởng người dân, hoạt ựộng PTNT ựược khởi xướng và bắt ựầu từ người dân, do dân ựề xuất,
2. Cơ chế, chắnh sách của Nhà nước; Chắnh quyền ựịa phương
3. Hỗ trợ từ các tổ chức bên ngoài (kinh tế, chắnh trị, xã hội) 1. động lực của người dân
trong cộng ựồng nông thôn
Vai trò của người dân
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 thực hiện, nhân tố bên ngoài chỉ ựóng vai trò hỗ trợ, tư vấn khi cần thiết ựể hoạt ựộng PTNT mang lại hiệu quả thiết thực và bền vững.
Nâng cao vai trò của người dân trong sự nghiệp CNH - HđH nông nghiệp, nông thôn theo tư tưởng Hồ Chắ Minh, trong ựó nông dân là một lực lượng sản xuất, là lực lượng lớn gìn giữ, bảo lưu và phát triển nền văn hóa dân tộc. Với vai trò ựó, nông dân là người trực tiếp than gia, ựồng thời là ựối tượng trực tiếp thụ hưởng thành quả. Phát huy vai trò của người dân là Ộmột quá trình ựộngỢ, các yếu tố quyết ựịnh quá trình ựó không thể tách rời sự quản lý của Nhà nước.