Bao gồm những loài Staphylococcus khác, Streptococcus uberis, S. dysgalactiae, coliforms, Pseudomonas spp.. Những vi khuẩn này sống ở lơng,
da bị và ngồi mơi trường.
Badinand (1999) phân chia mầm bệnh theo mức ựộ gây bệnh của vi sinh vật ra làm các nhóm: nhóm gây bệnh chắnh (nặng) gồm S. aureus, S. agalactiae, S. dysgalactiae, S. uberis, E. coli, Klebsiella spp. và Mycoplasma
spp.; nhóm hiếm gặp gồm Actinomyces pyogenes, Bacillus cereus, Norcadia,
Candida; nhóm gây bệnh nhẹ gồm Staphylococcus có phản ứng coagulase âm
tắnh (Coagulase-negative Staphylococcus - CNS), các loại Streptococcus khác (OS), Corynebacterium bovis, và Bacillus.
Ớ Họ vi khuẩn Staphylococcaceae.
Gồm các vi khuẩn G (+), phản ứng catalase (+). đây là vì khuẩn thường xuyên phân lập từ bò viêm gian tuyến sữa. Trong ựó
Staphylococcus aureus ựược coi là một trong những nguyên nhân chủ yếu
gây viêm vú bò sữa.
+ đặc tắnh ni cấy và sinh hóa:
Khuẩn lạc của Staphylococcus gây bệnh phát triển trên mơi trường
thạch thường có màu trắng sứ hoặc vàng da cam. Màu vàng da cam là do sự biến màu của chất Carotenoid.
Các khuẩn lạc vàng có hoạt tắnh sinh hóa và khả năng gây bệnh lớn trong môi trường nước thịt sau 24h ni cấy hình thành vẩn mây, có cặn nhầy ở ựấy.
Staphylococcus aureus gây dung huyết trên thạch máu với vòng dung
huyết kép (double haemolysis) gồm phần dung huyết (α) gây dung giải hồng cầu thỏ ở 370C. đây là một loại ựộc tố có bản chất protein, bền với nhiệt ựộ. Là một kháng ngun hồn tồn, gây hình thành kháng thể kết tủa và trung
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 16 hịa. Dưới tác dụng của Focmol và nhiệt ựộ nó biến thành giải ựộc tố có thể dùng làm vaccin.
Dung huyết tố (β) gây dung giải hồng cầu người, kém ựộc hơn dung huyết alpa.
Dung huyết tố gama(γ): gây dung giải hồng cầu người, thỏ và cừu. - Khuẩn tố diệt bạch cầu (Leucocidine):
Dưới tác dụng của ựộc tố này bạch cầu mất tắnh di ựộng, mất hạt và nhân bị phá hủy. Giữ vai trò quan trọng trong cơ chế sinh bệnh của của tụ cầu.
Các ezym:
Men ựông huyết tương (Coagulase): là một protein bền với nhiệt, có tắnh kháng nguyên yếu. Men này là một yếu tố gây ựơng vón huyết tương trong tĩnh mạch và gây nên nhiễm khuẩn huyết. Men ựơng huyết tương cịn có tác ựộng trực tiếp lên fibrinogen, chất này gắn vào vi khuẩn tạo thành một loại vỏ xung quanh vi khuẩn giúp cho vi khuẩn chống lại hiện tượng thực bào.
Men làm tan huyết (Fibrinolysine hay staphylokinase)
Ngồi ra cịn có một số men khác như Deoxyribonuclease, men hyaluronidase các men này có tác dụng thủy phân axit deoxyribonucleic, axit hyaluronic và men pennicilinase dưới tác dụng của men này làm peniciline mất tác dụng.
Sức ựề kháng:
Tụ cầu có sức ựề kháng tốt ở nơi khơ ráo hay ựóng băng, có thể sống ựược trên 200 ngày. Axits phenic 3% - 5% diệt vi khuẩn trong 3-5 phút. Formol 1% diệt vi khuẩn trong 1h. Tụ cầu có sức ựề kháng kém với nhiệt ựộ, hóa chất. Ở nhiệt ựộ 700C tụ cầu chết trong 1giờ, Ở 800c chết trong 10- 30 phút, với 1000C chết trong vài phút.
Họ vi khuẩn Streptococaceae:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 Trong họ này, các chủng Streptococcus agalactiae, Streptococcus dysgalactiea, Streptococcus uberis ựược coi là nguyên nhân chủ yếu gây viêm
vú ở bò. Streptococcus agalactiae gây viêm vú dạng cấp tắnh, mạn tắnh với triệu chứng lâm sàng rõ.
- Hình thái:
Hình cầu hoặc oval, ựường kắnh 0,5ọ1 mm, thường ựứng thành ựôi hay thành chuỗi khoảng 10 ựơn vị, bắt màu G (+). Trong canh trùng già có thể bắt màu G (-).
- đặc tắnh nuôi cấy:
đa số là hiếu khắ hoặc yếm khắ tùy tiện. Có thể phát triển chậm trên các môi trường thông thường ở 370C, phát triển mạnh ở các môi trường có bổ sung máu, huyết thanh. Trên môi trường thạch máu, sau 24 giờ nuôi cấy ở 370C,vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc ựường kắnh 1mm trịn, trơn, bóng láng ( khuẩn lạc dạng S). Môi trường nước thịt, (pH = 7,6-7,8) vi khuẩn mọc tốt có chuỗi dài, lớp trên mơi trường trong suốt, lớp dưới có cặn, lắc thì ựục ựều. Trong thạch hay huyết thanh ựông khuẩn lạc trắng nhạt. Streptococcus
không sản sinh Indole và H2S. Một số chủng Streptococcus có khả năng dung huyết, các yếu tố dung huyết gồm: dung huyết tố alpha (β) tạo nên vịng dung huyết khơng hoàn toàn bao quanh khuẩn lạc: dung huyết tố gram(γ ) tạo thành vùng dung huyết hẹp khơng hồn tồn, màu xanh bao quanh một vùng các tế bào bị phân giải hoàn toàn.
+ đặc tắnh sinh vật hóa học: lên men glucose, Lactose, Saccarose, Trehalose, Salixin.
+ Sức ựề kháng: trong không khắ chuồng nuôi vi khuẩn tồn tại hàng tháng. Vi khuẩn thường bị diệt 56 0C trong 30 phút. Các hóa chất thơng thường diệt ựược vi khuẩn. trong ựiều kiện khơng có ánh sáng vi khuẩn sống vài tuần.
đặc ựiểm gây bệnh: các vi khuẩn cư trú ở da, hạch amidan, phân, ựường niệu, có thể lây truyền qua máy vắt sữa, khăn lau vú và các dụng cụ khác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18
Vi khuẩn E.coli
+ Hình thái: là trực khuẩn hình gậy gắn, kắch thước (0,5-1) ừ (2-3)ộm. Di ựộng hoặc khơng di ựộng, khơng hình thành nha bào, một vài chủng có thể có giáp mơ, bắt màu G (-).
đặc tắnh nuôi cấy: trên môi trường MacConkey hình thành khuẩn lạc hồng và cả trên mơi trường SS. Vi khuẩn hình thành khuẩn lạc tắm ựen ở môi trường EMB, pH thắch hợp là 7,4. Vi khuẩn hoặc hiếu khắ hoặc yếm khắ tùy tiện. Ở môi trường nước thịt sau 24 giờ nuôi cấy nhiệt ựộ 370C thì vi khuẩn hầu hết là di ựộng. Một số chủng có khả năng gây dung huyết β ở môi trường thạch máu.
+ đặc tắnh sinh hoá: Lên men sinh hơi glucose, galactose, lactose, mantose, arbinose, xylose, manitol. Không lên men: dextrin, amidon, inositol. Phản ứng idole dương.
+ Sức ựề kháng thường bị diệt khi bị hấp ướt ở 1210C trong 15 phút. Một vài chủng chịu ựược nhiệt ựộ khá tốt kể cả thuốc sát trùng.
+ Tắnh gây bệnh: Ecoli là trực khuẩn G (-) gây viêm vú quan trọng nhất. Nhiễm trùng Ecoli thường gây sưng tuyến vú, có các dịch nhầy lẫn trong sữa. Sự hấp thu nội ựộc tố vào máu dẫn ựến sốt cao, suy nhược, giảm bạch cầu, hạ ựường huyết kéo dài, trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn ựến sốc và chết.
* đường xâm nhiễm vi khuẩn gây viêm vú
Theo Badinand (1999), vi khuẩn gây viêm vú có thể xâm nhập vào vú qua các ựường sau: