- Kháng thuốc tự nhiên: Là tắnh kháng thuốc vốn có của một số vi khuẩn
5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ những kết quả thu ựược trong quá trình thực hiện ựề tài: Thực trạng bệnh viêm vú trên ựàn bò sữa tại Trung tâm nghiên cứu Bị và đồng cỏ Ba Vì, biện pháp ựiều trị. Chúng tôi rút ra một số kết luận sau ựây:
1. đàn bò cái sinh sản ni tại Trung tâm Nghiên cứu Bị và đồng cỏ Ba Vì chiếm 49,69%. Trong ựó, nhóm bị lai F3 chiếm tỷ lệ 48,13%.
2. Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú lâm sàng bình quân là 23,20%, mùa hè chiếm 28% và mùa ựông 13,6%; Viêm vú cận lâm sàng 41,32%, trong ựó mùa xuân cao nhất 41,84%. Phương pháp vắt sữa bằng tay và bằng máy không ảnh hưởng ựến tỷ lệ viêm vú lâm sàng.
3. Vi khuẩn gây bệnh viêm vú chủ yếu là Straphylococcus aureus
21,36%, Streptococcus agalactiae 12,62% và vi khuẩn môi trường là CNS, OS, E.coli và Nấm chiếm tỷ lệ lần lượt 25,24%,;27,18%; 9,71% ;4,85%.
4. Tắnh mẫn cảm của Straphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae và E.coli với kháng sinh: Ceftiofur là 97,44%; Amoxycillin, Cephalexin, Kanamycin, Gentamycin, Norfloxacin, Ofloxacin từ 78,44% ựến 89,81%.
Tắnh mẫn cảm của Straphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae và E.coli với biệt dược là: 100%; 88,24% và 77,78%.
5. Kết quả ựiều trị bệnh viêm vú trên bò sữa với các phác ựồ I 83,33%, phác ựồ II 91,1 8% và phác ựồ III 73,33%
5.2.đề nghị
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của ựề tài, chúng tôi xin ựề nghị ựược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về bệnh Viêm vú ở bò sữa như nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh viêm vú ựến kinh tế và nghiên cứu thêm về cơ chế, tác dụng của biệt dược ựối với bệnh viêm vú
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79