- Kháng thuốc tự nhiên: Là tắnh kháng thuốc vốn có của một số vi khuẩn
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4.2. Kiểm tra tắnh mẫn cảm của vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli với biệt dược
Streptococcus agalactiae, E.coli với biệt dược
Vì ựây là mơt loại biệt dược (ựược bào chế từ thảo dược như Bồ công anh, cây Lược vàng, do ông Khương Nương bào chế) ựã và ựang ựược người chăn nuôi sử dụng rộng rãi trong ựiều trị viêm vú bò sữa, chỉ với cách sử dụng rất ựơn giản. để có cơ sở giúp người chăn nuôi yên tâm sử dụng thuốc. đặc biệt nếu tốt, chúng ta sẽ có nguồn thuốc bổ xung thêm vào ựiều trị viêm vú lâm sàng và thuốc lại không gây tồn dư trong sữa. Do thuốc mới bắt ựầu ựược nghiên cứu trong phòng thắ nghiệm nên trước tiên chúng tôi tiến hành thử nghiệm thăm dò ở các nồng ựộ tác dụng khác nhau của biệt dược ựối với 3 loại vi khuẩn hiếu khắ phân lập ựược từ sữa viêm của trung tâm (mỗi loại vi khuẩn chỉ thử trên 1 chủng). Từ kết quả nghiên cứu thử nghiệm sẽ chọn ựược nồng ựộ thắch hợp nhất, cho ựường kắnh vịng vơ khuẩn rõ nhất thắ nghiệm với các chủng vi khuẩn khác cũng ựược phân lập từ sữa viêm của Trung tâm.
4.4.2.1. Kiểm tra thử nghiệm biệt dược ở các nồng ựộ khác nhau ựối với vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli
Sau khi pha loãng biệt dược ở các nồng ựộ khác nhau, chúng tôi ựem thử nghiệm với các loại vi khuẩn và thu ựược kết quả thể hiện ở bảng sau
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
Bảng 4.13: Kết quả kiểm tra thử nghiệm của biệt dược ở các nồng ựộ khác nhau ựối với vi khuẩn
Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli
Hàm lượng
biệt dược (ộl) Staphylococcus Streptococcus E.coli
đường kắnh vịng vơ khuẩn (mm) đường kắnh vịng vơ khuẩn (mm) đường kắnh vịng vơ khuẩn (mm)
25 24,5ổ0,85 12,25ổ0,95 11,2ổ0,20
50 26,35ổ1,45 21,65ổ0,85 15,35ổ0,85
100 29,55ổ0,65 25,6ổ0,90 18,4ổ0,90
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 Qua bảng trên cho thấy biệt dược có tác dụng rất tốt ựối với
Staphylococcus aureus, Streptococcus agrlactiae. đặc biệt với vi khuẩn Staphylococcus aureus ở nồng ựộ 25ộl/ml canh thang, ựã cho ựường kắnh
vịng vơ khuẩn rõ nét 24.5ổ0.85mm và ựạt cao nhất ở nồng ựộ 200 ộl/ml canh thang, ựường kắnh vịng vơ khuẩn là 31.7ổ0.90mm. Do ựó chúng tơi chọn nồng ựộ 25ộl/ml canh thang ựem thắ nghiệm ựại trà.
Tương tự ựối với Streptococcus agalactiae, ở nồng ựộ 25 ộl/ml canh
thang cũng cho vịng vơ khuẩn bình quân là 12.25 ổ 0.95mm; còn ở nồng ựộ 50 ộl/ml canh thang, thuốc ựã có tác dụng tốt hơn với vi khuẩn và có ựường kắnh vịng vơ khuẩn bình qn là 21.65ổ0.85mm và cao nhất ở nồng ựộ 200 ộl/ml canh thang cũng có ựường kắnh vịng vơ khuẩn là 29.5ổ0.60mm. Vì vậy chúng tơi chọn nồng ựộ pha lỗng của biệt dược là 50 ộl/ml canh thang ựem thắ nghiệm ựại trà với các Streptococcus agalactiae phân lập từ sữa viêm.
Cũng qua bảng trên cho thấy ở các nồng ựộ pha loãng của biệt dược cũng cho ựường kắnh vịng vơ khuẩn nhỏ dần ựối với vi khuẩn E.coli. Biệt dược ở nồng ựộ pha loãng 50 ộl/ml canh thang cho ựường kắnh vịng vơ khuẩn 15.35ổ0.85 mm ựã có tác dụng với vi khuẩn E. coli vì thế chúng tơi chọn nồng ựộ pha loãng này ựể ựem thắ nghiệm ựại trà cho các chủng vi khuẩn E.coli khác phâm lập từ sữa viêm.
4.4.2.2. Kết quả kiểm tra tắnh mẫn cảm của biệt dược với các loại vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli phân lập từ sữa bò bị viêm vú
Sau khi thử nghiệm tác dụng của biệt dược với vi khuẩn hiếu khắ ở trên, chúng tôi ựã chọn ựược những nồng ựộ pha loãng thắch hợp với ba loại vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E. coli phân lập từ
sữa viêm, tiến hành kiểm tra ựại trà với những chủng còn lại. Kết quả thu ựược trình bày ở bảng sau
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
Bảng 4.14: Kết quả kiểm tra tắnh mẫn cảm của biệt dược với
taphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli phân lập
từ sữa bò bị viêm vú Mẫn cảm Mẫn cảm cao Mẫn cảm trung bình Tổng Tên vi khuẩn Hàm lượng biệt dược (ộl) Số mẫu đường kắnh vịng vơ khuẩn (mm) n % n % n % Staphylococcus aureus 25 23 24,50 ổ 1,55 21 91,3 2 8,7 23 100 Streptococcus agalactiae 50 17 21,65 ổ 0,50 12 70,59 3 17,65 15 88,24 E. coli 50 9 16,5 ổ 0,75 2 22,22 5 55,56 7 77,78
Qua bảng trên cho thấy, biệt dược có tác dụng với cả 3 loại vi khuẩn. đặc biệt có tác dụng rất tốt trên tất cả các mẫu vi khuẩn Staphylococcus aureus với 21/23 chủng mẫn cảm cao và 1/23 chủng mẫn cảm trung bình có
ựường kắnh vịng vơ khuẩn trung bình dao ựộng từ 24,50 ổ 1,55mm, chiếm tỷ lệ 100%. Tiếp theo, biệt dược có tác dụng tốt trên 15/17 chủng Streptococcus
agalactiae chiếm tỷ lệ 88,23%, Với vi khuẩn E. coli thuốc cũng có tác dụng
cao trong tổng số 9 mẫu có tới 7 mẫu mẫn cảm với biệt dược chiếm 77,78%. Từ kết quả thử nghiệm trên chúng tôi khuyến cáo nên ựiều trị viêm vú do vi khuẩn ựặc biệt là vi khuẩn Gr+ nên dùng biệt dược