- Kháng thuốc tự nhiên: Là tắnh kháng thuốc vốn có của một số vi khuẩn
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4.1. Kiểm tra tắnh mẫn cảm và tắnh kháng thuốc của vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli với các thuốc
Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli với các thuốc kháng sinh thường dùng
4.4.1.1. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm ựối với một số loại thuốc kháng sinh của một số chủng Streptococcus agalactiae phân lập ựược từ các mẫu sữa bò bị viêm vú
Với Streptococcus agalactiae phân lập ựược từ các mẫu sữa bò mắc bệnh viêm vú, chọn ngẫu nhiên 17 mẫu ựem thử khả năng mẫn cảm với các thc kháng sinh. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.9
Từ bảng 4.9, chúng tôi nhận thấy trong 17 thuốc kiểm tra, có 15/17 thuốc kiểm tra còn mẫn cảm với Streptococcus agalactiae với tỷ lệ dao ựộng từ 58,8% ựến 100%; Có 7/17 mẫu Streptococcus agalactiae kiểm tra chỉ còn ựộ mẫn cảm kém với hai thuốc là Penicillin và Streptomycin, tỷ lệ vi khuẩn còn mẫn cảm chỉ ựạt 41.18%. Trong số các thuốc mẫn cảm thì tỷ lệ vi khuẩn
Streptococcus agalactiae mẫn cảm với các thuốc cũng khác nhau. Thuốc còn
mẫn cảm cao nhất với Streptococcus agalactiae là Ceftiofur. Có 100% số mẫu kiểm tra mẫn cảm, trong ựó có 15/17 mẫu có ựộ mẫn cảm cao với ựường kắnh trung bình dao ựộng từ 28.85 ổ0.654mm. đứng thứ hai là Norfloxacin có 15/17 mẫu kiểm tra cịn mẫn cảm ựạt tỷ lệ 88.24%, trong ựó có 13/15 mẫu có ựộ mẫn cảm cao. Thứ 3 là Cephalexin, Amoxycillin và Pefloxacin, cả 3 thuốc kháng sinh này ựều có 14/17 mẫu kiểm tra còn mẫn cảm với tỷ lệ 82.35%. Kết quả kiểm tra cụ thể của từng nhóm kháng sinh ựã kiểm tra như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60
Bảng 4.9: Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm ựối với một số loại kháng sinh thường dùng của 17 mẫu Streptococcus agalactiae phân lập ựược từ
các mẫu sữa bò bị viêm vú.
Mẫn cảm Mẫn cảm cao Mẫn cảm trung bình Tổng cộng Kháng sinh đường kắnh vịng vơ khuẩn (mm) Mẫu kiểm tra Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Amoxycillin 24,75ổ0,35 17 9 52,94 5 29,41 14 82,35a Ampicillin 26,05ổ0,25 17 6 35,29 5 29,41 11 64,71ab Penicillin 19,60ổ0,60 17 5 29,41 2 11,76 7 41,18b Cephalexin 28,10ổ0,43 17 10 58,82 4 23,53 14 82,35a Ceftiofur 28,85ổ0,65 17 15 88,24 2 11,76 17 100a Kanamycin 10,55ổ0,50 17 3 17,65 10 58,82 13 76,47a Streptomycin 9,65ổ0,35 17 0 - 7 41,18 7 41,18b Gentamycin 10,25ổ0,35 17 4 23,53 8 47,06 12 70,59a Neomycin 10,15ổ0,55 17 5 29,41 5 29,41 10 58,82a Doxycilline 15,2ổ0,45 17 6 35,29 6 35,29 12 70,59a Tetracycline 17,35ổ0,53 17 7 41,18 6 35,29 13 76,47a Novobiocin 15,6ổ 0,37 17 5 29,41 5 29,41 10 58,82a Polymycin B 10,35ổ0,85 17 5 29,41 6 35,29 11 64,71ab Colistin 10,55ổ0,25 17 0 - 11 64,71 11 64,71ab Norfloxacin 15,8ổ0,43 17 13 76,47 2 11,76 15 88,24a Pefloxain 14,55ổ0,35 17 7 41,18 7 41,18 14 82,35a Ofloxacin 16,8ổ 0,70 17 8 47,06 4 23,53 12 70,59a P 0,0043
Các giá trị trong cùng cột mang các ký tự nhỏ khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức α<0,05
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 Nhóm β- lactam, thuốc Ceftiofur ựạt tỷ lệ mẫn cảm cao nhất, 100% số mẫu mẫn cảm trong ựó có tới 15 trong số 17 mẫu mẫn cảm cao với thuốc. Cephalexin cũng có tới 82,35% số mẫu mẫn cảm có 10 mẫu mẫn cảm cao và 4 mẫu mẫn cảm trung bình. Amoxycillin có 15/17 mẫu mẫn cảm (82,35%), Penicillin có tỷ lệ mẫn cảm rất thấp chỉ có 7/17 mẫu mẫn cảm (41,17%).
Ba thuốc thuộc nhóm Quinolon ựều có tỷ lệ mẫn cảm cao với vi khuẩn, số mẫu vi khuẩn còn mẫn cảm với chúng từ 70.59% ựến 88.74%. Cụ thể, cao nhất là Norfloxacin có tới 15/17 mẫu mẫn cảm với ựường kắnh vòng vơ khuẩn bình qn 15.8 ổ 0.25 mm, chiếm tỷ lệ 88,25%, tiếp theo Pefloxain có 14/17 mẫu mẫn cảm (82,35%) và thấp nhất là Ofloxacin cũng có tới 12/17 mẫu mẫn cảm (70,58%)
Tetracycline, Doxycilline cũng có tỷ lệ mẫn cao tương ựối cao lần lượt là 13/17mẫu (76,47%) và 12/17 mẫu (70,58%)
Các thuốc thuộc nhóm Aminoglycosid hầu hết ựều mẫn cảm với
Streptococcus agalactiae nhưng lại chỉ ựạt mức mẫn cảm trung bình, như
Kanamycin chỉ có 3/17 mẫu mẫn cảm cao, 10/17 mẫu mẫn cảm trung bình. Tổng số mẫu còn mẫn cảm với Kanamycin là 13/17, chiếm tỷ lệ 76.4%. Gentamycin chỉ có 4/17 mẫu mẫn cảm cao và 8/17 mẫu mẫn cảm trung bình. Tổng số mẫu còn mẫn cảm với Gentamycin là 12/17, chiếm tỷ lệ 70,59%. Neomycin có 10/17 mẫu mẫn cảm chiếm tỷ lệ 58,82%, trong ựó có 5/17 mẫu mẫn cảm cao và 5/17 mẫu mẫn cảm trung bình với thuốc. đặc biệt là Streptomycin khơng có mẫu nào mẫn cảm cao, chỉ có 7/17 mẫu mẫn cảm trung bình chiếm tỷ lệ 41,18%.
Tỷ lệ các thuốc Polymycin B, Novobiocin, Colistin mẫn cảm trung bình với Streptococcus agalactiae lần lượt là 64,71%, 58,82% và 64,71%. Trong ựó, với Colistin khơng có mẫu vi khuẩn nào mẫn cảm cao và 11/17 mẫu chỉ mẫn cảm trung bình với thuốc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62
agalactiae có những thuốc ựạt mẫn cảm cao khuyên dùng như Ceftiofur,
Cephalexin, Amoxycillin và ba lại kháng sinh thuộc nhóm Quinolon ựể nâng cao hiệu quả ựiều trị.
4.4.1.2. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm ựối với một số loại thuốc kháng sinh của một số mẫu Staphylococcus aureus phân lập ựược từ mẫu sữa bò bị viêm vú
Tương tự như ựối với các vi khuẩn Streptococcus agalactiae, chúng tôi cũng chọn ngẫu nhiên 23 mẫu Staphylococcus aureus phân lập ựược ựể tiến hành kiểm tra với 17 loại kháng sinh, Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.10
Bảng 4.10: Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm với kháng sinh của một số mẫu Staphylococcus aureus phân lập ựược từ mẫu sữa bò bị viêm vú
Mẫn cảm Mẫn cảm cao Mẫn cảm trung bình Tổng cộng Thuốc đường kắnh vịng vơ khuẩn (mm) Mẫu kiểm tra Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Amoxycillin 18,20ổ0,7 23 20 86,96 1 4,35 21 91,30a Ampicillin 19,75ổ0.5 13 4 30,77 2 15,38 6 46,15b Penicillin 19.65ổ0,5 23 6 26,09 4 17,39 10 43,48b Cephalexin 24,40ổ0.4 13 6 46,15 3 23,08 9 69,23a Ceftiofur 25,30ổ0,7 13 11 84,62 1 7,69 12 92,31a Kanamycin 19,15ổ0,5 23 15 65,22 4 17,39 19 82,61a Streptomycin 13,65ổ0,5 13 0 - 5 38,46 5 38,46b Gentamycin 15,60ổ,70 23 18 78,26 2 8,70 20 86,96a Neomycin 20,00ổ0,8 13 6 46,15 5 38,46 11 84,62a Doxycilline 28,7ổ0.3 23 13 56,52 6 26,09 19 82,61a Tetracycline 16,0ổ0.8 23 14 60,87 5 21,74 19 82,61a Novobiocin 29,00ổ0.5 13 6 46,15 3 23,08 9 69,23a Polymycin B 12,35ổ0.5 13 7 53,85 2 15,38 9 69,23a Colistin 14,65ổ0.5 13 5 38,46 2 15,38 7 53,85b Norfloxacin 18,00ổ0.5 13 9 69,23 3 23,08 12 92,31a Pefloxain 13,85ổ0.5 13 7 53,85 3 23,08 10 76,92a Ofloxacin 19,75ổ0.5 13 8 61,54 2 15,38 10 76,92a P 0,0006
Các giá trị trong cùng cột mang các ký tự nhỏ khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức α<0,05
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 Từ bảng 4.10, chúng tôi nhận thấy trong 17 thuốc kiểm tra, có 13/17 thuốc kiểm tra cịn mẫn cảm với Staphylococcus aureus với tỷ lệ dao ựộng từ 69,23% - 92,31%; có 4/17 thuốc mẫn cảm kém với Staphylococcus aureus là Ampicillin, Penicillin, Streptomycin và Colistin, tỷ lệ vi khuẩn còn mẫn cảm chỉ ựạt từ 38,46% - 53,85%. Trong số các thuốc mẫn cảm thì tỷ lệ vi khuẩn
Staphylococcus aureus mẫn cảm với các thuốc cũng khác nhau. Thuốc còn
mẫn cảm cao nhất với Staphylococcus aureus là Ceftiofur và Norfloxacin với 92,31% số mẫu kiểm tra mẫn cảm. Trong ựó Ceftiofur có 11/13 mẫu có ựộ mẫn cảm cao với ựường kắnh trung bình dao ựộng từ 25,30ổ0,70mm. Norfloxacin có 9/13 mẫu kiểm tra có ựộ mẫn cảm cao với ựường kắnh vịng vô khuẩn dao ựộng trong khoảng 18,00ổ0, 50mm, 3/13 mẫu mẫn cảm trung bình với thuốc. đứng thứ hai là Amoxycillin số mẫu Staphylococcus aureus còn mẫn cảm ựạt tỷ lệ 91,30%, trong ựó có 20/23 mẫu có ựộ mẫn cảm cao. Thứ 3 là các thuốc Gentamycin, Neomycin, Kanamycin và nhóm Tetracylin cịn mẫn cảm cao với tỷ lệ dao ựộng từ 82,61% - 86,96%. Kết quả kiểm tra cụ thể của từng nhóm kháng sinh ựã kiểm tra như sau:
Nhóm β Ờ Lactam: thuốc mẫn cảm nhất là Ceftiofur, có tới 12/13 mẫu
mẫn cảm chiếm 92,31% và có 11/13 mẫu mẫn cảm cao. Tiếp ựến là Amoxycillin, có 21/23 mẫu mẫn cảm chiếm tỷ lệ 91,30%. Cũng trong nhóm Cepha nhưng Cephalexin có ựộ mẫn cảm thấp với vi khuẩn chỉ còn 9/13, chiếm tỷ lệ 69,23% và 13/23mẫu mẫn cảm rất thấp ựối với Penicillin, chiếm tỷ lệ 43,48%.
Các thuốc nhóm Aminoglycosidcó ựa số có mẫn cảm cao với
Staphylococcus aureus, cao nhất là Gentamycin có 20/23 mẫu mẫn cảm
chiếm 86,96%, tiếp ựó Neomycin có 11/13 mẫu mẫn cảm, chiếm tỷ lệ mẫn cảm là 84,62% và Kanamycin có 19/23 mẫu mẫn cảm, chiếm tỷ lệ 82,61% . Ngược lại, Streptomycin chỉ có 1/13 mẫu mẫn cảm với thuốc nhưng chỉ ở mức trung bình chiếm 3,46%
Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 Nhóm Tetracylin gồm Tetracycline và Doxycilline ựều mẫn cảm cao vi khuẩn, có 19/23 mẫu mẫn cảm, chiếm tỷ lệ 82,61%
Nhóm kháng sinh Dapeptid có mẫn cảm trung bình với các mẫu vi khuẩn, cụ thể ựối với Polymycin B và Novobiocin, có 9/13 mẫu còn mẫn cảm với tỷ lệ 69,23% . Colistin có ựộ mẫn cảm thấp với vi khuẩn, chỉ có 53,85% mẫu vi khuẩn.
Nhóm Quinolon: Các mẫu vi khuẩn mẫn cảm cao với các thuốc, trong ựó Norfloxacin có tác dụng tốt nhất với vi khuẩn, trong 12/13 mẫu mẫn cảm có 9 mẫu mẫn cảm cao và 3 mẫu mẫn cảm trung bình, Cả Pefloxain, Ofloxacin ựều có 10/13 mẫu mẫn cảm chiếm tỷ lệ 76,92%
Như vậy, qua kiểm tra tắnh mẫn cảm của Staphylococcus aureus với 17 loại thuốc kháng sinh thông thường nhận thấy, trong từng nhóm kháng sinh có thuốc mẫn cảm cao và cả thuốc mẫn cảm thấp với vi khuẩn, để ựạt ựược hiệu quả cao trong ựiều trị viêm vú do vi khuẩn Staphylococcus chúng tôi khuyến cáo người chăn nuôi nên chọn các kháng sinh có tỷ lệ mẫn cảm cao như Amoxycillin, Ceftiofur, Norfloxacin
4.4.1.3. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm ựối với một số loại thuốc kháng sinh của một số mẫu E.coli phân lập ựược từ mẫu sữa bị bị viêm vú
Chúng tơi tiến hành kiểm tra tắnh mẫn cảm của các mẫu E.coli phân lập ựược trong các mẫu sữa lấy từ bò bị viêm vú với 17 loại kháng sinh thơng thường. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.11.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
Bảng 4.11: Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm ựối với một số loại kháng sinh của 9 mẫu E.coli phân lập từ mẫu sữa bò bị viêm vú
Mẫn cảm Mẫn cảm cao Mẫn cảm trung bình Tổng cộng Kháng sinh đường kắnh vịng vơ khuẩn (mm) Mẫu kiểm tra Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Amoxycillin 24,75ổ0,35 9 7 77,78 1 11,11 8 88,89a Ampicillin 26,05ổ0,25 9 2 22,22 1 11,11 3 33,33b Penicillin 19,60ổ0,60 9 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Cephalexin 28,10ổ0,30 9 8 88,89 0 0,00 8 88,89a Ceftiofur 28,85ổ0,65 9 8 88,89 1 11,11 9 100,00a Kanamycin 10,55ổ0,55 9 7 77,78 1 11,11 8 88,89a Streptomycin 9,65ổ0,35 9 0 - 2 22,22 2 22,22b Gentamycin 10,25ổ0,35 9 6 66,67 1 11,11 7 77,78a Neomycin 10,15ổ0,45 9 6 66,67 1 11,11 7 77,78a Doxycilline 15,2ổ0,55 9 3 33,33 2 22,22 5 55,56a Tetracycline 17,35ổ0,63 9 3 33,33 2 22,22 5 55,56a Novobiocin 15,6ổ0,60 9 1 11,11 2 22,22 3 33,33b Polymycin B 10,35ổ0,85 9 7 77,78 2 22,22 9 100,00a Colistin 10,55ổ0,55 9 6 66,67 1 11,11 7 77,78a Norfloxacin 15,8ổ0,72 9 7 77,78 1 11,11 8 88,89a Pefloxain 14,55ổ0,35 9 4 44,44 2 22,22 6 66,67a Ofloxacin 16,8ổ0,70 9 5 55,56 3 33,33 8 88,89a P < 0,05
Các giá trị trong cùng cột mang các ký tự nhỏ khác nhau chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức α<0,05
Chú ý: Kháng sinh penicillin là thuốc kháng tự nhiên với vi khuẩn E.coli. Trong thắ nghiệm này chúng tôi sử dụng penicillin như là thuốc kiểm chứng, dùng ựể kiểm tra lại quá trěnh phân lập vŕ giám ựịnh vi khuẩn E.coli ở trên. Nếu trong kết quả kiểm tra vẫn còn vịng vơ khuẩn, chúng tơi sẽ hủy bỏ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 Qua bảng 4.11 cho thấy, có 3/17 thuốc có tác dụng kém với vi khuẩn
E.coli là: Ampicillin, Streptomycin và Novobiocin. Cả ba thuốc này chỉ có
3/9 mẫu kiểm tra cịn mẫn cảm yếu với chúng, chiếm tỷ lệ 33.33%. Còn lại 13/17 loại thuốc kháng sinh vẫn cịn có tác dụng với vi khuẩn E.coli nhưng với tỷ lệ khác nhau, dao ựộng từ 55.56% ựến 100%. Kết quả cụ thể như sau: Trong nhóm β Ờ Lactam: Thuốc có tác dụng tốt nhất với E.coli là Ceftiofur 100% mẫu mẫn cảm trong ựó có tới 8/9 mẫu mẫn cảm cao và 1/9 mẫu mẫn cảm trung bình với ựường kắnh vịng vơ khuẩn dao ựộng từ 28.85ổ0.65mm. Tiếp theo là Cephalexin, có 8/9 mẫu mẫn cảm cao với thuốc chiếm 88,89%.
Nhóm Aminoglycosid có Amoxycillin và Kanamycin có 8/9 mẫu vi khuẩn mẫn cảm cao với thuốc chiếm tỷ lệ 88,89%. Tiếp theo là Gentamycin và Neomycin có 7/9 mẫu vi khuẩn mẫn cảm, chiếm tỷ lệ 77,78%. Streptomycin mẫn cảm kém với vi khuẩn, chỉ có 2/9 mẫu mẫn cảm ở mức trung bình, chiếm tỷ lệ 22,22%.
Các thuốc nhóm Tetracylin mẫn cảm mức trung bình với vi khuẩn, có 5/9 mẫu mẫn cảm với thuốc chiếm tỷ lệ 55,56%
Nhóm Quinolon, cũng có tác dụng rất tốt với vi khuẩn, trong số 9 mẫu
E.coli kiểm tra, có 8/9 mẫu mẫn cảm cao với thuốc Norfloxcin và Ofloxacin
chiếm tỷ lệ 88,89%, với Pefloxain có 6/9 mẫu mẫn cảm, chiếm tỷ lệ 66,67%. Ngồi Ceftiofur cịn có Polymycin B có tác dụng rất cao với vi khuẩn, 100% các mẫu vi khuẩn ựều mẫn cảm với thuốc. Như vậy Polymycin B cũng là một lựa chọn hữu hiệu ựiều trị viêm vú do E.coli. Bên cạnh ựó Colistin cũng là một lựa chọn ựáng tin cậy trong việc trị bệnh bởi có tới 7/9 mẫu mẫn cảm chiếm tới 77,78%. Tuy nhiên cũng trong một nhóm Dapeptid nhưng Novobiocin lại có tác dụng rất thấp với vi khuẩn, chỉ có 3/9 mẫu mẫn cảm với thuốc, chiếm tỷ lệ 33,33%.
Như vậy, có rất nhiều thuốc có thể lựa chọn ựiều trị bệnh viêm vú bò sữa do E.coli. để ựiều trị có hiệu quả cao chúng tơi khuyến cáo nên dùng các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 thuốc mà các mẫu vi khuẩn có ựộ mẫn cảm cao như: Ceftiofur, Polymycin B, Amoxycillin, NorfloxacinẦ
4.4.1.4. So sánh tắnh mẫn cảm của các vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus agalactiae, E.coli phân lập ựược từ sữa bò bị viêm vú với các thuốc kháng sinh trên cơ sở ựó chọn thuốc ựiều trị.
Viêm vú bị sữa có thể xảy ra ở một, hai hay cả bốn thùy vú, và nguyên nhân có thể do từ một ựến ba giống vi khuẩn gây ra. Sau khi có kết quả kháng sinh ựồ với từng loại thuốc kháng sinh của 3 loại vi khuẩn phân lập từ sữa viêm, ựể có cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý ựưa ra nguyên tắc sử dụng kháng sinh và những người chăn muôi lựa chọn ựúng kháng sinh trong ựiều trị có hiệu quả cao, từ kết quả trình bày tại bảng 4.9, 4.10 và 4.11, chúng tôi ựã tiến hành so sánh tắnh mẫn cảm của Staphylococcus aureus, Streptococcus
agalactiae, E.coli phân lập ựược từ sữa bò bị viêm vú với các thuốc kháng
sinh thường dùng. Kết quả cụ thể ựược tổng hợp ở bảng 4.12
Qua bảng trên cho thấy, với 17 loại kháng sinh thông thường ựược chia làm 6 nhóm có mức ựộ mẫn cảm khác nhau với cả ba loại vi khuẩn. Cụ thể như sau: Cả ba loại vi khuẩn có tỷ lệ mẫn cảm cao nhất với Ceftiofur, chiếm tỷ lệ 97,44%; Ba nhóm vi khuẩn có ựộ mẫn cảm cao thứ hai với các thuốc như Amoxycillin, Cephalexin, Kanamycin, Gentamycin, Norfloxacin, Ofloxacin,