- Kháng thuốc tự nhiên: Là tắnh kháng thuốc vốn có của một số vi khuẩn
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.2. Kết quả xác ựịnh tần xuất và tỷ lệ các loại vi sinh vật khuẩn hiếu khắ thường gặp trong mẫu sữa bị bình thường và mẫu sữa bị bị viêm vú
thường gặp trong mẫu sữa bị bình thường và mẫu sữa bị bị viêm vú
Cùng với việc xác ựịnh số giống vi khuẩn có trong mẫu sữa chúng tơi phân lập ựược thành phần các loại vi khuẩn có trong mẫu sữa bị bị viêm vú và mẫu sữa bị bình thường. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.8
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Bảng 4.8: Tần xuất và tỷ lệ các loại vi sinh vật hiếu khắ thường gặp trong mẫu sữa bị bình thường và mẫu sữa bò bị viêm vú
Sữa bị bình thường Sữa bị viêm vú
Tỷ lệ Tỷ lệ Stt Vi sinh vật Số mẫu Số mẫu (+) (%) Số mẫu Số mẫu (+) (%) 64 39 60,94 103 48 46,60 Staphylococcus aureus 64 4 6,25c 103 22 21,36b 1 Staphylococcus spp CNS 64 35 54,69a 103 26 25,24a 64 25 39,06 103 41 39,80 Streptococcus agalactiae 64 4 6,25c 103 13 12,62c 2 Streptococcus spp Streptococcus khác 64 21 32,81b 103 28 27,18a 3 Escherichia coli 64 0 - 103 10 9,71c 4 Nấm 64 0 - 103 5 4,85d P <0,05
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
Hình 4.3: Tần xuất và tỷ lệ các loại vi sinh vật hiếu khắ thường gặp trong mẫu sữa bị bình thường và mẫu sữa bò bị viêm vú
Kết quả bảng 4.8 cho thấy: Những vi khuẩn hiếu khắ thường xuất hiện trong các mẫu sữa bị bình thường và mẫu sữa bò bị viêm vú ựều là
Streptococcus spp Staphylococcus spp. Tuy nhiên tỷ lệ phân lập ựược của hai
loại vi khuẩn này từ sữa bò bị viêm khác mẫu sữa bò thường. Cụ thể trong mẫu sữa bò bị viêm vú phân lập ựược 4 loại vi sinh vật với tỷ lệ khác nhau. Trong số ựó, cao nhất là nhóm vi khuẩn Staphylococcus spp có 48/103 mẫu xét nghiệm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 41/103 mẫu sữa kiểm tra, chiếm tỷ lệ 39,80 % , tiếp theo là vi khuẩn E.coli với 10/103 mẫu xét nghiệm dương tắnh, chiếm tỷ lệ 9,71%. Ngồi ba loại vi khuẩn gây bệnh trên, cịn có 5/103 xét nghiệm là Nấm chiếm tỷ lê 4,85%. Như vậy có thể nói bệnh viêm vú do ba loại vi khuẩn chắnh gây bệnh là Staphylococcus spp,
Streptococcus spp và E.coli.
Theo Anri và cs., 2002 vi khuẩn gây viêm vú bị sữa ựược xếp làm hai nhóm: vi khuẩn truyền nhiễm và vi khuẩn môi trường. Vi khuẩn truyền nhiễm bao gồm Staphylococcus aureus và Streptococcus agalactiae và Corynebacterium bovis... Vi khuẩn môi trường gồm các Streptococcus khác (OS), Coliform và các Staphylococcus không làm ựơng vón huyết tương
(CNS). Trong các mẫu sữa bị bị viêm vú có 35/103 mẫu cho kết quả dương tắnh với vi khuẩn truyền nhiễm chiếm tỷ lệ 33,98%. Cụ thể Staphylococcus aureus có 22/103 mẫu xét nghiệm chiếm tỷ lệ 21,36%; số mẫu dương tắnh với Streptococcus agalactiae là 13/103 mẫu chiếm tỷ lệ 12,62%. Các vi khuẩn
mơi trường, Staphylococcus khơng làm ựơng vón huyết tương có 26/103 mẫu chiếm tỷ lệ 25,24%, Streptococcus khác có 28/103 mẫu chiếm 27,18%
Trong các mẫu sữa thường, Staphylococcus khơng làm ựơng vón huyết tương có 35/64 mẫu dương tắnh chiếm tỷ lệ 54,69%. đây là tỷ lệ vi khuẩn cao nhất. Tiếp ựến là Streptococcus khác có 21/64 mẫu chiếm tỷ lệ 32,81% . Ngoài ra trong các mẫu sữa thường ựều có 5/64 mẫu sữa phân lập ựược là
Staphylococcus aureus và Streptococcus agalactiae chiếm tỷ lệ 6,25%. Kết quả này làm sáng tỏ 37,5% mẫu sữa thường cho kết quả dương tắnh với vi khuẩn ở bảng 4.7 do vi khuẩn môi trường là chủ yếu.
Các loại vi khuẩn gây viêm vú truyền nhiễm sống chủ yếu trong các bầu vú. Chúng không tồn tại nhiều trong môi trường và cũng lan truyền từ bò này sang bị khác qua qui trình vắt sữa, từ khăn lau bầu vú, tay người vắt sữa và cốc hút của máy vắt sữa. Chắnh vì vậy trong một trang trại nếu có bị bị viêm vú truyền nhiễm thì sẽ dễ dàng lây lan ra cả ựàn. để khống chế viêm vú
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 do loại vi khuẩn này người chăn ni phải tn thủ nghiêm túc qui trình vắt sữa. đặc biệt là nhữn nguyên tắc vệ sinh trước trong và sau khi vắt sữa, tách riêng và vắt những con bò khỏe trước bò bệnh vắt sau.
Các loại vi khuẩn mơi trường ln có mặt trong chuồng ni, khu trú ở da núm vú và môi trường chăn ni bị, ựặc biệt ở chất ựộn chuồng. Chúng có thể gây bệnh ở bất kỳ thời ựiểm nào của bò nếu gặp ựiều kiện thuận lợi như có vết thương hay bò bị giảm sức ựề kháng phi ựặc hiệu. để khống chế bệnh viêm vú do vi khuẩn môi trường, sạch và khô là ựiều kiện tiên quyết ựể giảm quá trình nhiễm bệnh mới. Các liên cầu khuẩn môi trường ựược khống chế tốt nhất thông qua biện pháp vệ sinh, khử trùng nghiêm ngặt, ngăn chặn sự tiếp xúc của mầm bệnh viêm vú ựến ựầu núm vú và giữ cho các ựầu núm vú không bị tổn thương. Như vậy việc tăng cường vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể bò thực hiện nghiêm túc quy trình vệ sinh và vắt sữa là yếu tố quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh viêm vú ở bò sữa
Viêm vú do nấm thường là viêm kế phát với các triệu chứng như: sốt cao, bị khơng bỏ ăn, sữa có nhiều bã ựậu.
Theo Trần Tiến Dũng và cs (1998) cho rằng, 3 loại vi khuẩn Streptococcus spp, Staphylococcus spp, E.coli là nguyên nhân gây viêm vú bò sữa. Tuy
nhiên, tỷ lệ phân lập ựược vi khuẩn E.coli của tác giả cao hơn nhiều so với kết quả của chúng tôi (72,22% từ sữa bị bị viêm vú; 66,67% từ sữa của bị bình thường). Nguyễn Ngọc Nhiên và cs, (1999), cũng khẳng ựịnh Streptococcus,
Staphylococcus, E.coli là những vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, tỷ lệ phân
lập ựược từng loại tương ứng là 38,13%, 26,80%, 38,13%.
Kết hợp số liệu của bảng 4.7 cho thấy bệnh viêm vú có thể do nhiều loại vi khuẩn cùng gây ra, việc xác ựịnh nguyên nhân chắnh gây bệnh và lựa chọn các loại kháng sinh phổ rộng ựiều trị bệnh viêm vú sẽ cho kết quả cao hơn việc dùng các loại kháng ựơn lẻ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59