Những hiểu biết về biệt dược.

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm vú trên đàn bò sữa tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì, biện pháp điều trị (Trang 40 - 43)

- Kháng thuốc tự nhiên: Là tắnh kháng thuốc vốn có của một số vi khuẩn

2.3.6. Những hiểu biết về biệt dược.

2.3.6.1. Thành phần hóa học và hoạt chất của dược liệu

Thiên nhiên ựã ban tặng cho con người vơ cùng q giá ựó là nguồn biệt dược làm thuốc, cùng với bề dày lịch sử tồn tại và phát triển của dân tộc kho tàng kinh nghiệm sử dụng biệt dược làm thuốc ngày càng nhiều, ựa dạng và phong phú. Các bài thuốc dân tộc ựược lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, hình thành lên bề dày của y học cổ truyền. Dựa vào những kinh nghiệm cổ truyền, ựã có nhiều tác giả với những cơng trình nghiên cứu khác nhau về ựơng dược, nhằm tìm hiểu cơ sở khoa học của các bài thuốc, trên cơ sở khoa học ựó sẽ áp dụng vào việc phòng và trị bệnh cho vật ni. Thuốc vừa có tác dụng phịng ựộc cho vật ni, lại vừa có hiệu quả ựiều trị cao. Khi xét tác dụng của một vị thuốc, khoa học hiện ựại căn cứ chủ yếu vào thành phần hóa học của vị thuốc ựó, nghĩa là tìm trong vị thuốc ựó có những hoạt chất gì, tác dụng của những hoạt chất ấy trên cơ thể ựộng vật và người ra sao.

Các chất chứa trong vị thuốc cịn gọi là thành phần hóa học, có thể chia thành 2 nhóm chắnh: nhóm chất vơ cơ và nhóm chất hữu cơ. Những chất vơ cơ tương ựối ắt, tác dụng dược lý không phức tạp. Trái lại, chất hữu cơ có nhiều loại và tác dụng dược lý hết sức phức tạp. Hiện nay, khoa học vẫn chưa phân tắch ựược hết các chất có trong cây, do ựó chưa giải thắch ựược ựầy ựủ tác dụng dược lý của thuốc mà ông cha ta ựã dùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 vị thuốc ựôi khi chứa rất nhiều hoạt chất. Những hoạt chất ựó có lúc phối hợp hiệp ựồng với nhau làm tăng cường và kéo dài tác dụng, nhưng ựôi khi chúng lại có tác dụng ựối kháng. Vì vậy, tác dụng của một dược liệu không bao giờ ựược quy hẳn về một thành phần chắnh. Sự thay ựổi liều lượng cũng có thể ảnh hưởng ựến kết quả chữa bệnh. Trong đông y thường sử dụng phối hợp nhiều vị thuốc, hoạt chất của các vị thuốc sẽ tác ựộng với nhau làm cho việc nghiên cứu ựánh giá kết quả ựiều trị lại càng khó khăn (Bùi Thị Tho và cs., 2009).

Nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc trên ựộng vật thắ nghiệm là khâu hết sức quan trọng. Khi kết quả nghiên cứu tác dụng dược lý phù hợp với những kinh nghiệm của nhân dân, chúng ta có thể yên tâm sử dụng các loại thuốc ựó. Trong trường hợp nghiên cứu tác dụng dược lý của một vị thuốc nhưng khơng có kết quả, chưa nên kết luận vị thuốc ấy khơng có tác dụng ựiều trị vì phản ứng của các cơ thể sinh vật là khác nhau. Chắnh vì thế, những kết quả trong phòng thắ nghiệm phải ựược xác ựịnh trên lâm sàng, mà những kinh nghiệm chữa bệnh của ơng cha ta có từ nghìn năm về trước là những kết quả có giá trị. Nhiệm vụ của chúng ta là tìm ra cơ sở khoa học hiện ựại của những kinh nghiệm ựó (đỗ Tất Lợi, 2004).

2.3.6.2. Cách tác dụng của dược liệu có nguồn gốc thảo mộc

Một trong những mục ựắch của việc khảo sát dược liệu là xác ựịnh tác dụng của thuốc trên người và ựộng vật. Trước khi nghiên cứu khả năng ựiều trị của dược liệu cần phải biết ựộc lực của nó.

Có hai loại dược liệu khi sử dụng sẽ gây dị ứng hoặc hiện tượng ựặc ứng thuốc. Ở một số cây thuốc, liều ựiều trị tương ựương với liều ựộc, ựó là các cây thuốc có giới hạn an tồn thấp như Dương ựịa hồng, ơ dầu...

Phần lớn các loại dược liệu hồn tồn khơng gây ựộc, ựiển hình là Bồ công anh (đỗ Tất Lợi, 2004).

Khi nghiên cứu cách tác dụng của dược liệu chúng ta cần nghiên cứu các cây thuốc có tác dụng ựiều trị nguyên nhân (các cây thuốc chứa kháng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 sinh thực vật, ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh) và các cây thuốc ựơn thuần chỉ chữa triệu chứng. Vắ dụ thuốc phiện chỉ có tác dụng làm giảm ựau mà không tiêu diệt nguồn gốc gây ựau (Phạm Khắc Hiếu và cs.,1997).

Cần lưu ý là dược liệu tồn bộ khơng phải bao giờ cũng có tác dụng như từng thành phần riêng biệt chứa trong cây thuốc. Nó có thể tác dụng hiệp ựồng tạo nên sự ựa dạng khi tác dụng dược lý.

Tuy hiếm nhưng trong một cây dược liệu cũng có các chất ựối lập. Vắ dụ trong cây ựại hoàng, phan tả diệp vừa có các anthraglucozit gây nhuận tràng, vừa có tanin làm se niêm mạc, cầm ỉa chảy.

Như vậy mỗi tác dụng dược lý của cây thuốc, vị thuốc ựều có cơ sở khoa học. để giải thắch ựầy ựủ những ựiều còn bắ ẩn chứa trong tác dụng tổng hợp của thuốc ựông dược, việc tiếp tục nghiên cứu về cây thuốc là rất cần thiết.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh viêm vú trên đàn bò sữa tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì, biện pháp điều trị (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)