4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.2.3. Hiệu quả kinh tế của các giống lúa thử nghiệm
Kết quả sản xuất thử nghiệm vụ Xuân 2012 được đánh giá bởi năng suất, giá thành sản phẩm của giống đó so với giống gieo cấy đại trà tại địa phương (giống Khang Dân 18) và được đánh giá ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Hạch toán kinh tế cho 1 ha gieo cấy giống chất lượng
Đơn vị tính: Đồng
Giống Năng suất(kg) Đơn giá Tổng thu Tổng chi Lãi thuần
HT1 5.245 6.300 33.043.500 21.000.000 12.043.500
TBR 45 6.085 6.300 38.335.500 21.000.000 17.335.500
HT9 5.775 6.300 36.382.000 21.000.000 15.382.000
KD18 6.500 5.000 32.500.000 21.000.000 11.500.000
Ghi chú: Giá lúa và các chi phí sản xuất tính tại thời điểm tháng 6/2012
tại Tuyên Quang.
Chúng tôi tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế của các giống chất lượng trong mô hình với giống lúa thuần KD18 được gieo cấy khá phổ biến tại địa phương. Như vậy, nếu cùng một điều kiện đầu tư và chăm sóc thì các giống lúa chất lượng đều cho lãi thuần cao hơn giống thuần Khang Dân 18 từ 386.000đ đến 5.835.500đ/ha. Trong các giống chất lượng đã trình diễn thì 2 giống cho tổng thu và lãi thuần cao hơn đối chứng là giống HT1, trong đó giống TBR45 cho tổng thu nhập và lãi thuần cao nhất (38.335.500đ và 17.335.500đ); tiếp đó là giống HT9 (tổng thu 36.382.000đ, lãi thuần 15.382.000đ).
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận
- Các giống lúa đều là giống có thời gian sinh trưởng ngắn trong cả vụ Xuân và vụ Mùa. Trong vụ Xuân, các giống đều có có thời gian sinh trưởng dài hơn đối chứng từ 1 - 4 ngày; trong vụ Mùa, giống DT 65 và HT 18 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn đối chứng từ 2 - 5 ngày, các giống còn lại đều có thời gian sinh trưởng tương đương đối chứng.
- Hầu hết các giống tham gia thí nghiệm đều chịu rét tương đương đối chứng; chịu sâu, bệnh từ trung bình đến khá và chống đổ tốt.
- Các giống lúa thí nghiệm trong vụ Xuân có năng suất cao hơn vụ Mùa. Giống TBR 45 có năng suất thực thu cao nhất (57,1 tạ/ha – vụ Mùa; 69,8 tạ/ha – vụ Xuân), đạt cao hơn đối chứng (108,5 - 113,3%); 3 giống là HT9, NC6, VS1 có năng suất thực thu tương đương giống đối chứng trong cả 2 vụ.
- Các giống tham gia thí nghiệm đều có chất lượng tốt, cơm có mùi thơm, cơm mềm, dẻo và ngon, riêng giống Thơm RVT chất lượng cơm rất ngon. Hàm lượng amyloza của các giống biến động từ 20,2 - 22,8%; hàm lượng prôtein của các giống biến động từ 7,2 - 7,9%.
- Tại mô hình trình diễn, 2 giống lúa mới cho năng suất đạt từ 52,2 - 60,9 tạ/ha, trong đó có giống TBR 45 được người dân lựa chọn nhiều nhất để mở rộng diện tích gieo trồng.
- Các giống lúa chất lượng TBR45, HT6 cho thu nhập và lãi thuần cao hơn giống đối chứng HT1, trong đó lãi thuần cao hơn từ 945.000 - 5.292.000đ/ha.
2. Đề nghị
- Cho mở rộng diện tích gieo cấy giống TBR45 ra sản xuất để bổ sung vào cơ cấu giống lúa chất lượng của tỉnh.
- Tiếp tục theo dõi, đánh giá khả năng cho năng suất của các giống HT6 ở các vụ tiếp theo để kết luận đầy đủ, chính xác làm cơ sở khuyến cáo nông dân mở rộng diện tích gieo cấy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Ban Ki-moon (2008), “Bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh lương thực toàn cầu”, http://www.vietnamnet.vn/thegioi/even.
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng Trung ương (2005), Quy phạm khảo nghiệm và tiêu chuẩn chất lượng giống lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và PTNN (2008), Báo cáo Chiến lược về an ninh lương thực Quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
4. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2009), 966 giống cây trồng nông nghiệp mới.
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lạng (2000), Di truyền phân tử chuyển nạp genone, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lạng (2002), Cơ sở Di truyền tính kháng sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lạng (2002), Cơ sở Di truyền tính chống chịu đối với thiệt hại do môi trường cảu cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lạng (2007), Chọn giống cây trồng phương
pháp truyền thống và phân tử, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Cục Thống kê Tuyên Quang (2011), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội.
10. Cục Trồng trọt, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia (2011), Kết quả khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón năm 2010, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
11. Cục Trồng trọt, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia (2012), Kết quả khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón năm 2011, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Lê Doãn Diên (9/1990), “Vấn đề chất lượng lúa gạo”, Tạp chí nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, tr. 96-98, Hà Nội.
13. Lê Doãn Diên (2003), Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, NXB Nông nhiệp, Hà Nội.
14. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. FAO (1998), Triển vọng về nhu cầu và các loại hạt lương thực ở một số
nước Châu Á, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội, tr. 12-13.
16. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (2001), Giáo trình cây lương thực, tập I, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội
17. Gupta.P.C và Otoole.J.C, 1976, Chọn giống và công tác giống cây trồng
(bản dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Xuân Hiển, Trần Long và Vũ Huy Trang (1976), Nghiên cứu lúa ở nước ngoài, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
19. Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Hiển (1992), Khảo sát phẩm chất tập đoàn giống lúa địa phương và nhập nội miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tr.31-39.
22. Vũ Tuyên Hoàng (1998), “Giống lúa P6”, Nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
23. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, Xuất bản lần thứ tư, Manila - Philipines.
24. ICARD (14/07/2003) "Ấn độ quan tâm đến phát triển gạo thơm"
25. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, Xuất bản lần thứ tư, Manila - Philipines.
26. Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Vũ Văn Liết (1995), Kết quả nghiên cứu khoa học 1994-1995, Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông Nghiệp , Hà Nội.
28. Nguyễn Ngọc Ngân (1993), Nghiên cứu đặc điểm về giống và kỹ thuật canh tác của một số giống lúa chịu hạn trong vụ mùa vùng đất cạn Việt Yên, Hà Bắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp.
29. Phạm Văn Phượng (2006). Ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-Page để nghiên cứu đặc điểm di truyền và chọn giống lúa. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Cần Thơ -2006.
30. Tổng cục Thống kê (2009), Báo cáo thống kê nông lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2008, http://www.gso.gov.vn.
31. Trạm Khí tượng thuỷ văn thị xã Tuyên Quang(2009), Số liệu khí tượng thuỷ văn năm 2008.
32. Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Triển vọng thị trường Thế giới trung và dài hạn của một số nông lâm sản. Số 6/2001. 33. Nguyễn Thị Trâm (2002), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục. 34. Sở Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang (2011), Báo cáo tình hình sản
xuất nông nghiệp.
II. Tiếng Anh
35. Chang T, Masaijo T, Sanrith B and Siwi B.H, varietal Improvemet of Upland rice in Southeast Asian and an Overview of Upland rice Reseach, pp.433.
36. Jenning P.R, W.R Coffmen and H.E Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Los Bnaros, Philippines, pp. 101-102
37. Juniono (1958), Rice Chemistry and technology, 2nd ed, An. Assoc Cereal Chemic, st. Part, MN, p.774.
38. Lee KS (2003), Inheritance of resistant to bacterial blight in21 cultivars of rice- phythology, p147-152.
39. Lu.B.R. lorestto GC (1980), The Wild relatives oryza: Nomenelature anf conservation genetic resources centre, IRRI. Los Bnaros, Philippines, Trainces manual, pp.41-45.
40. Present interim head, Information center, IRRI, 1999 – 2000
III. Tài liệu từ Internet
41. http:// FAO. ORG.
1. Giống HT1:
- Nguồn gốc: Được nhập nội từ Trung Quốc từ năm 1998, do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam và Công ty giống Cây trồng Quảng Ninh chọn lọc và đánh giá.
- Đặc điểm sinh học:
Thời gian sinh trưởng vụ mùa 105 - 110 ngày, vụ xuân 125 - 130 ngày. + Cây cao trung bình 95 - 100 cm, dạng cây gọn, có mùi thơm, đẻ nhánh khoẻ, chống đổ trung bình, trỗ tập trung, hạt nhỏ, thon, gạo trong, cơm thơm, mềm, số hạt chắc: 110 - 120 hạt/bông, trọng lượng 1000 hạt: 24 - 24,5 gram.
+ Năng suất trung bình: 5-5,6 tấn/ha, thâm canh cao có thể đạt 7 - 7,5 tấn/ ha.
2. Giống VS 1:
- Nguồn gốc: Giống lúa VS1 là giống lúa thơm do Công ty cổ phần giống cây trồng Trung Ương chọn tạo. Đây là giống chịu thâm canh khá, chống chịu tốt với bệnh đạo ôn, tương đối tốt với bạc lá và rầy nâu.
- Đặc điểm sinh học:
+ Thời gian sinh trưởng: vụ xuân 130 - 135 ngày, vụ mùa 107 - 112 ngày + Cao cây 100-110 cm, đẻ nhánh trung bình đạt 5- 6 bông hữu hiệu/khóm, số hạt chắc từ 100-120 hạt/bông; gạo trong, cơm có mùi thơm và ngon.
+ Khả năng cho năng suất trên 7 tấn/ha, năng suất thực thu trên diện rộng đạt 5,5 - 6,5 tấn/ha, thích hợp với vùng thâm canh.
3. Giống DT 65:
- Nguồn gốc: Giống lúa DT 65 là giống lúa thơm do bộ môn Đột biến và Ưu thế lai - Viện Di truyền chọn tạo. Đây là giống chịu thâm canh khá, chống chịu tốt với bệnh đạo ôn, tương đối tốt với bạc lá và rầy nâu.
- Đặc điểm sinh học:
+ Cao cây 100-110 cm, đẻ nhánh trung bình đạt 5- 6 bông hữu hiệu/khóm, số hạt chắc từ 100-120 hạt/bông; gạo trong, cơm có mùi thơm và ngon.
+ Khả năng cho năng suất trên 7 tấn/ha, năng suất thực thu trên diện rộng đạt 5,5 - 6,5 tấn/ha, thích hợp với vùng thâm canh.
4. Giống Thơm RVT:
- Nguồn gốc: Giống lúa Thơm RVT là giống nhập nội của Đại học Thành Tây - Hà Nội.
- Đặc điểm sinh học:
+ Có thời gian sinh trưởng ngắn, vụ xuân 115-125 ngày, vụ mùa 100-105 ngày. Dạng cây đứng, khả năng đẻ nhánh trung bình, chiều cao trung bình trên dưới 100cm.
+ Thơm RVT có dạng bông to trung bình, dạng hạt nhỏ, khối lượng 1.000 hạt đạt 19-20 gr năng suất đạt từ 4,5-6,0 tấn/ha; chịu rét khá, cơm mềm, dẻo và có mùi thơm.
5. Giống HT9:
- Nguồn gốc: Giống lúa HT9 do Viện Cây lương thực và cây thực phẩm chọn tạo ra từ tổ hợp HT1/177. Đây là giống cây chịu thâm canh khá, chống chịu tốt với một số loại sâu bệnh như đạo ôn, bạc lá và rầy nâu.
- Đặc điểm sinh học:
+ Thời gian sinh trưởng: Vụ mùa 105 - 110 ngày, vụ xuân 130 - 135 ngày + Cây cao 100 - 110cm, đẻ nhánh trung bình đạt 5 - 6 bông hữu hiệu/khóm, số hạt chắc từ 100-120 hạt/bông; gạo trong, cơm thơm ngon.
+ Khả năng cho năng suất trên 70 tấn/ha, năng suất thực thu trên diện rộng đạt 5,5 - 6,5 tấn/ha, thích hợp với vùng thâm canh, chịu chua mặn.
6. Giống HT18:
- Nguồn gốc: Giống lúa HT18 là giống lúa thơm do Viện Cây lương thực và cây thực phẩm chọn tạo. Đây là giống chịu thâm canh khá, chống chịu tốt với bệnh đạo ôn, tương đối tốt với bạc lá và rầy nâu.
- Đặc điểm sinh học:
+ Cao cây 100-110 cm, đẻ nhánh trung bình đạt 5- 6 bông hữu hiệu/khóm, số hạt chắc từ 100-120 hạt/bông; gạo trong, cơm có mùi thơm và ngon.
+ Khả năng cho năng suất trên 7 tấn/ha, năng suất thực thu trên diện rộng đạt 5,5 - 6,5 tấn/ha, thích hợp với vùng thâm canh.
7. Giống TBR 45:
- Nguồn gốc: Giống lúa TBR 45 là giống lúa chất lượng do Công ty Cổ phần Giống cây trồng Thái Bình chọn tạo. Đây là giống chịu thâm canh khá, chống chịu tốt với bệnh đạo ôn, tương đối tốt với bạc lá và rầy nâu.
- Đặc điểm sinh học:
+ Thời gian sinh trưởng dài hơn giống HT1 3 -5 ngày (vụ mùa 100 - 105 ngày, vụ xuân muộn 130 - 135 ngày).
+ Cây cao 100 cm, bản lá nhỏ và cứng hơn HT1. Chống chịu với một số loại sâu bệnh hại chính như bệnh bạc lá, khô vằn tốt hơn HT1.
+ Giống lúa TBR 45 là loại hình bông to, tỷ lệ hạt chắc cao, có 170 - 200 hạt/chắc/bông, trọng lượng 1000 hạt 24 gam, gạo trắng trong và cơm dẻo, ngon hơn HT1. Năng suất trung bình 5,5tấn/ha/vụ, thâm canh tốt đạt 7,0 - 7,5 tấn/ha.
8. Giống NC 6:
- Nguồn gốc: Giống lúa NC 6 là giống lúa chất lượng do Công ty Cổ phần Giống cây trồng Thái Bình chọn tạo. Đây là giống chịu thâm canh khá, chống chịu tốt với bệnh đạo ôn, tương đối tốt với bạc lá và rầy nâu.
- Đặc điểm sinh học:
+ Thời gian sinh trưởng dài hơn giống HT1 3 -5 ngày (vụ mùa 100 - 105 ngày, vụ xuân muộn 130 - 135 ngày).
+ Cây cao 100 cm, bản lá nhỏ và cứng hơn HT1. Chống chịu với một số loại sâu bệnh hại chính như bệnh bạc lá, khô vằn tốt hơn HT1.
+ Giống lúa NC 6 là loại hình bông to, tỷ lệ hạt chắc cao, có 170 - 200 hạt/chắc/bông, trọng lượng 1000 hạt 24 gam, gạo trắng trong và cơm dẻo, ngon hơn HT1. Năng suất trung bình 5,5tấn/ha/vụ, thâm canh tốt đạt 7,0 - 7,5 tấn/ha
SO DANH TOI DA CUA CAC GIONG THI NGHIEM
BALANCED ANOVA FOR VARIATE MAX DANH FILE NHUNG1 30/ 7/** 23:37
--- PAGE 1
so danh toi da cua cac giong lua thi nghiem vu xuan VARIATE V003 MAX DANH DANH SODA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 7 7.89292 1.12756 8.05 0.001 3 2 NL 2 .365834 .182917 1.31 0.302 3 * RESIDUAL 14 1.96083 .140060 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 10.2196 .444330 --- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHUNG1 30/ 7/** 23:37
--- PAGE 2