Kết quả thí nghiệm áp dụng kỹ thuật thâm canh lúa SRI trên đất không

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng một số biện pháp kỹ thuật trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại Cao Bằng (Trang 58 - 59)

3.2.1. Thời gian sinh trưởng

hoàn thành một chu kỳ phát dục của cây lúa. Thời gian sinh trưởng của một giống lúa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thời vụ, thời tiết, và đặc biệt là phụ thuộc vào chế độ canh tác.

Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng của các công thức thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.2

Bảng 3.2: Ảnh hưởng của kỹ thuật SRI đến thời gian sinh trưởng của lúa Đông triều 39 - Vụ Xuân 2011

Đơn vị: ngày Công thức Gieo-cấy Cấy-bắt đầu đẻ nhánh Cấy-trỗ 50% Cấy - chín Gieo-chín (TGST) Đ/c 25 24 70 98 123 A1B1 15 15 73 104 119 A1B2 15 15 74 105 120 A1B3 15 15 73 104 119 A2B1 15 15 75 106 121 A2B2 15 15 74 105 120 A2B3 15 15 74 105 120

Thời gian sinh trưởng của các công thức tham gia thí nghiệm trong vụ xuân 2011 dao động từ 119 - 123 ngày. Thời gian từ cấy - chín của các công thức cấy theo SRI dài hơn so với đối chứng từ 6-8 ngày (thời gian chủ yếu kéo dài ở giai đoạn đẻ nhánh và làm đòng) nhưng thời gian gieo mạ của các công thức này lại ngắn hơn đối chứng. Qua đây ta thấy cấy lúa cùng một giống, cấy theo SRI có thể gặt sớm hơn 2- 4 ngày. Công thức có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là công thức cấy mạ 2,5 lá, khoảng cách cấy 20 x 20cm, làm cỏ 3 lần, thời gian sinh trưởng là 119 ngày, ngắn hơn 4 ngày so với đối chứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng một số biện pháp kỹ thuật trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại Cao Bằng (Trang 58 - 59)