h- chiều cao lớp bọt phía trên ngưỡng chảy tràn, mm
4.5. Tính toán bề dày thiết bị và các chi tiết khác 1 Tính toán bề dày thiết bị.
4.5.1. Tính toán bề dày thiết bị.
4.5.1.1. Bề dày thân tháp.
Thiết bị chưng luyện đang thiết kế là thiết bị hình trụ dạng vỏ mỏng, chịu áp suất trong. Bề dày thân tháp sẽ được tính toán thiết kế theo phương pháp thiết kế bề dày thiết bị chịu tải trọng tổng hợp. Ngoài tải trọng do áp suất làm việc, còn phải xem xét các tải trọng chính do:
+ Trọng lượng tĩnh của thiết bị và các bộ phận bên trong thiết bị.
+ Gió
+ Động đất
+ Các tải trọng ngoài do các đường ống nối và các thiết bị liên quan tạo ra.
Trong bài toán của đề ra, ta chỉ xét đến tải trọng do áp suất làm việc, tải trọng do tổng trọng lượng thiết bị và tải trọng do gió gây ra.
1. Áp suất làm việc và vật liệu chế tạo.
Nhiệt độ làm việc tối đa: tmax = 410K 137 C= o
Chọn áp suất thiết kế lớn hơn áp suất làm việc 10%:
1,1. 1,1.0,34 0,374
t
P = P= = (N/mm2)
Chọn vật liệu chế tạo là thép không gỉ 18Cr/8Ni (SUS304), tra bảng 8.2, tr 475- 13, ta được:
+ Độ bền kéo: δ =T 510 (N/mm2)
+ Ứng suất thiết kế: f = 135(N/mm2)
Chọn kiểu mối hàn kép nối đỉnh, với mức độ siêu âm kiểu tra là 100%, tra bảng 8.3- tr 476- 13, ta có hệ số hàn: J =1
2. Hệ số bổ sung chiều dày thiết bị.
Hệ số bổ sung chiều dày thiết bị được tính theo công thức 2.23- tr 74- 14:
1 2 3
C C C C= + + (mm)
(4.26)
Trong đó: C1 - độ dư ăn mòn, với tuổi thọ thiết bị là 20 năm, chọn 1 2
2