Tình hình tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp do thanh niên làm chủ trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 75 - 138)

Bên cạnh sự giúp đỡ của nhà nƣớc trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ vốn thông qua các chƣơng trình, dự án. Việc hình thành kinh tế trang trại chủ yếu dựa vào khai thác nội lực về vốn của bản thân các chủ trang trại. Tổng vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh của tất cả các trang trại là 9.237,3 triệu đồng. Vốn đầu tƣ bình quân một trang trại là 103,7 triệu bao gồm cả vốn tích luỹ từ những năm trƣớc, năm 2006 vốn đầu tƣ đã thực hiện trung bình mỗi trang trại là 123 triệu đồng. Vốn đầu tƣ của các trang trại chủ yếu là vốn tự có, còn lại là các nguồn vốn khác. Nhƣ vậy, cần phải có chính sách tăng cƣờng vai trò của các ngân hàng trong việc phát triển trang trại. Trong 3 vùng thuộc huyện Đồng Hỷ thì vùng có số vốn đầu tƣ lớn nhất là vùng phía Nam với 5.945,667 triệu đồng vì đây là nơi có số lƣợng trang trại tập trung lớn

nhất. Vùng có vốn đầu tƣ ít nhất là vùng phía Bắc với 1.409,967 triệu đồng.

Mặc dù, vùng trung tâm có số lƣợng trang trại ít nhất, nhƣng lƣợng vốn đầu tƣ của các trang trại ở đây lại không nhỏ, bình quân 117,604 triệu đồng/trang trại. Vì hầu hết các trang trại ở vùng này là mô hình trang trại chăn nuôi, mà các trang trại chăn nuôi cần nguồn vốn đầu tƣ lớn. Tóm lại, các loại hình trang trại có những nguồn vốn khác nhau và đều có cách thức riêng để sử dụng nguồn vốn đó một cách hợp lý nhất. Tình hình cụ thể về nguồn vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh của các trang trại đƣợc thể hiện qua Bảng 4.6

Bảng 4.6: Vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại điều tra năm 2009 (ĐVT:Ngđ)

Chỉ tiêu Tổng số BQ Cây CN, CĂQ Chăn nuôi Lâm nghiệp SXNLKH

1. Tổng nguồn vốn 9237300 103,7 190000 100 4144300 100 3664000 100 1239000 100

Vốn vay ngân hàng 1536000 17,258 10000 5,26 1386000 33,44 70000 1,91 70000 5,64

Vốn tự có 7582300 85,194 168000 88,42 2668300 64,38 3583000 97,79 1163000 93,88

Vốn khác 119000 1,337 12000 6,32 90000 2,,18 11000 0,3 6000 0,48

2. Vốn đầu tư đã thực hiện năm 1096300 12300 872700 173000 50600 3. Vốn đầu tư phân theo vùng

Vùng phía bắc 1409967 64089

Vùng trung tâm 1881667 117604

Vùng phía nam 5945667 116582

Qua Bảng 4.6 ta thấy vốn đầu tƣ đã thực hiện năm 2008 của các trang trại chăn nuôi là lớn nhất (872,27) triệu đồng), bình quân mỗi trang trại chăn nuôi đã đầu tƣ gần 18 triệu, trong đó vốn của chủ trang trại bỏ ra chiếm 58,52%. Vốn đầu tƣ chủ yếu của các trang trại chăn nuôi là vốn đầu tƣ cho ngành nông nghiệp, chiếm trên 97,03%. Các trang trại chăn nuôi cũng đã bỏ công sức đầu tƣ vào các tài sản cố định, thể hiện ở vốn đầu tƣ cho TSCĐ chiếm trên 80%. Ta có thể thấy đƣợc qua Bảng 4.6. Đối với các trang trại lâm nghiệp, tổng vốn đầu tƣ đã thực hiện năm 2008 là 173 triệu đồng, bình quân mỗi trang trại lâm nghiệp đầu tƣ 5,5 triệu, trong đó chủ yếu là đầu tƣ cho ngành lâm nghiệp chiếm 55,49% và đầu tƣ hoàn toàn cho tài sản cố định. Vốn tự có của trang trại lâm nghiệp chiếm phần lớn (56,65%). Các trang trại sản xuất kinh nông lâm kết hợp cũng chủ yếu đầu tƣ cho ngành nông nghiệp (chiếm tới 98,81%).

Về tình hình trang bị máy móc, thiết bị của các trang trại: Nhìn chung, trình độ trang bị máy móc, công nghệ kỹ thuật hiện đại của các trang trại còn thấp, điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại, ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của các trang trại. Mặc dù các trang trại cũng đã lƣu tâm đến việc đầu tƣ máy móc, thiết bị để phục vụ sản xuất, tuy nhiên, số lƣợng máy móc, thiết bị vẫn còn ít, cụ thể đƣợc thể hiện qua Bảng 4.7.

Qua Bảng 4.7 cho thấy, các trang trại chủ yếu đầu tƣ về máy phát động cơ điện, lò hoặc máy sấy nông sản, máy xay xát. Các trang trại chăn nuôi và lâm nghiệp đầu tƣ nhiều nhất vào máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất. Nhìn chung, trình độ trang bị máy móc, thiết bị của các trang trại còn thấp, giá trị không cao.

Bảng 4.7: Số lƣợng máy móc, thiết bị chủ yếu của các trang trại năm 2009 Chỉ tiêu Tổng số Cây CN, CĂQ Chăn nuôi Lâm nghiệp SX NLKH Máy kéo nhỏ 13 1 9 1 2 Ô tô 2 1 11

Máy phát động cơ điện 52 9 23 15 5

Máy phát điện 4 3 1

Máy tuốt lúa có động cơ 7 1 4 2

Lò, máy sấy nông sản 52 11 15 20 6

Máy chế biến lƣơng thực 16 1 11 1 3

Máy chế biến gỗ 1 1

Bình phun thuốc có động cơ 1 1

Máy bơm nƣớc 94 3 73 7 11

Máy chế biến thức ăn gia súc 3 2 1

Máy chế biến thức ăn thuỷ sản 1 1

(Nguồn: Số liệu điều tra)

4.2.3. Hiệu quả của các mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn Đồng Hỷ

4.2.3.1. Hiệu quả về mặt kinh tế

Chỉ đánh giá riêng hiệu quả kinh tế của các trang trại theo vùng ở Bảng 4.8 ta thấy có sự chênh lệch nhau. Tỷ suất sản phẩm hàng hoá của các trang trại vùng trung tâm chiếm tỷ lệ rất cao, đạt 94%, cao hơn hẳn so với các trang trại ở hai vùng còn lại. Hai vùng còn lại, các trang trại cho tỷ suất hàng hoá thấp, chỉ đạt hơn 70%, thấp hơn mức bình quân chung của toàn Huyện.

Đánh giá về năng suất lao động, qua Bảng 4.8 ta thấy, các trang trại thuộc vùng trung tâm cho giá trị sản xuất và thu nhập bình quân trên một lao động đạt cao nhất. Bình quân mỗi tháng một lao động tạo ra đƣợc 4,414 triệu đồng giá trị sản xuất và 988 nghìn đồng thu nhập, thấp nhất là các trang trại phía Nam, mỗi lao động chỉ tạo ra đƣợc 1,222 triệu đồng giá trị sản xuất và 419 nghìn đồng thu nhập trên tháng. Xét về hiệu quả sử dụng chi phí, các

trang trại phía Nam lại tốt hơn. Các trang trại ở vùng này bỏ ra một triệu đồng chi phí thu đƣợc 1,522 triệu đồng giá trị sản xuất. Hiệu quả sử dụng chi phí thấp nhất thuộc về các trang trại ở vùng trung tâm, chỉ đạt có 1,288 lần. Vùng trung tâm cũng là vùng mà các trang trại đầu tƣ về chi phí sản xuất trên một đơn vị diện tích cao nhất, tính bình quân mỗi trang trại bỏ ra 8,312 triệu đồng/ha, gấp đôi so với hai vùng còn lại. Tuy nhiên, thu nhập thu đƣợc dựa trên một đơn vị diện tích lại không cao bằng các trang trại ở vùng phía Nam. Bình quân mỗi trang trại vùng trung tâm thu đƣợc 2,39 triệu đồng thu nhập trên 1 ha, trong khi đó ở vùng phía Nam, mỗi trang trại thu đƣợc 2,8 triệu đồng.

Bảng 4.8: Hiệu quả sản xuất kinh doanh và tỉ suất hàng hoá bình quân của một trang trại phân theo vùng năm 2009

Chỉ tiêu ĐVT

Loại hình trang trại

BQ chung Vùng phía Bắc Vùng Trung tâm Vùng phía Nam GO Ngđ 108601 188719 87392 110851 CP Ngđ 74207 146474 57413 77575 GM Ngđ 34395 42245 29979 33276 GO/CP Lần 1,464 1,288 1,522 1,428 GM/CP Lần 0,464 0,288 0,522 0,429 GO/LĐ/năm Ngđ 37332 52974 14661 32453 GO/LĐ/tháng Ngđ 3111 4414 1222 2704 GM/LĐ/tháng Ngđ 985 988 419 812 CP/ha Ngđ 4544 8312 4757 5887 GM/ha Ngđ 2106 2397 2802 2525 Tỷ suất SPHH % 72,1 94,0 73,0 79,2

4.2.3.2. Hiệu quả về mặt xã hội

Kinh tế trang trại không chỉ đem lại hiệu quả về mặt kinh tế mà còn đem lại hiệu quả tích cực về mặt xã hội. Kết quả đƣợc thể hiện rõ nét nhất là sự đóng góp vào sự tăng trƣởng kinh tế của huyện Đồng Hỷ nhất là góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.

Các chủ trang trại đã mạnh dạn đầu tƣ vào sản xuất ở các lĩnh vực nông nghiệp, đƣa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, biến những diện tích trƣớc kia không cho thu nhập hay thu nhập không đáng kể trở thành những cánh đồng có thu nhập cao, biến những vùng đất trống, đồi trọc trở thành những vùng kinh tế hiệu quả.

Các chủ trang trại đã đầu tƣ vào sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho các hộ nông dân trên địa bàn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho vùng nông thôn, nhất là khu vực có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Qua điều tra cho thấy: Hiện nay, các trang trại thƣờng sử dụng lao động tiềm năng ngay trong nội bộ gia đình. Các trang trại cũng thuê lao động, số lƣợng lao động tuỳ thuộc vào quy mô trang trại lớn hay nhỏ

Kinh tế trang trại phát triển còn là động lực thúc đẩy việc hình thành và phát triển loại hình kinh tế hợp tác dƣới nhiều hình thức, giữa các trang trại và các thành viên kinh tế khác nhƣ: HTX nông nghiệp, các doanh nghiệp nhà nƣớc, các nhà máy chế biến nông sản, các công ty xuất khẩu nông sản, bên cạnh đó việc phát triển kinh tế trang trại đã thúc đẩy phát triển dịch vụ cung ứng vật tƣ, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp nông thôn phát triển.

Kinh tế trang trại nhƣ là một điểm sáng, là một mô hình tốt cho các hộ nông dân học tập. Nhờ có những mô hình trang trại, ngƣời nông dân cũng mạnh dạn làm theo, họ thay đổi hẳn tập quán canh tác, biết đầu tƣ, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hƣớng sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng. Mặc dù kinh tế hộ gia đình ở quy mô nhỏ hơn nhƣng với điểm nhấn là mô hình trang trại thì tổng thu nhập bình quân trên hộ/1năm có xu hƣớng tăng lên.

4.3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 5 MÔ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI NÔNG LÂM KẾT HỢP DO THANH NIÊN LÀM CHỦ TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ

Trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát các mô hình kinh tế trang trại do thanh niên nông thôn làm chủ, đề tài đã lựa chọn ra 5 mô hình kinh tế trang nông lâm kết hợp trong tổng số 35 mô hình trang trại của thanh niên để nghiên cứu, đánh giá chi tiết về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại, cụ thể là:

*Dạng mô hình trang trại NLKH quy mô lớn (1) gồm:

- Trang trại của chủ hộ Nguyễn Văn Mừng, xóm Làng Hỏa, xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ.

- Trang trại của chủ hộ Lê Văn Long, xóm Việt Cƣờng, xã Hóa Thƣợng, huyện Đồng Hỷ

*Dang mô hình trang trại NLKH quy mô vừa (2) gồm:

- Trang trại của chủ hộ Lê Mai Huyền, xóm Tiền Phong, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ.

- Trang trại của chủ hộ Nông Văn Hòa, đội 10, Thị trấn Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ.

*Dạng mô hình trạng trại NLKH quy mô nhỏ (3):

- Trang trại của chủ hộ Hoàng Văn Phúc, xóm Đèo Bụt, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ.

4.3.1. Một số đặc trƣng cơ bản về các trang trại nông lâm kết hợp do thanh niên làm chủ

4.3.1.1. Thông tin cơ bản về chủ trang trại

Bảng 4.9 : Một số thông tin cơ bản về các chủ trang trại

STT Tên chủ trang trại Tuổi Nghề nghiệp Trình độ

Số nhân khẩu Năm thành lập

I. Trang trại quy mô lớn

1.1 Nguyễn Văn Mừng 28 Cán bộ đoàn 12/12 4 2000

1.2 Lê Văn Long 30 Nông dân 12/12 4 1999

II. Trang trại quy mô vừa

2.1 Lê Mai Huyền 29 Thanh niên T.cấp 3 2000

2.2 Nông Văn Hòa 32 CB địa chính xã 12/12 4 1999

III. Trang trại quy mô nhỏ

3.1 Hoàng Văn Phúc 31 Cán bộ đoàn 9/12 5 2001

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua số liệu Bảng 4.9 cho ta một số nhận xét sau:

- Về độ tuổi của các chủ trang trại: Độ tuổi của các chủ trang trại nghiên cứu khá đồng đều và còn khá trẻ, bình quân ở độ tuổi từ 28 đến 32

(Luật thanh niên quy định độ tuổi của thanh niên từ 15 – 35).

- Về nghề nghiệp của các chủ trang trại: Nghề nghiệp của các chủ trang trại rất đa dạng, có thể nói thuộc nhiều thành phần tham gia khác nhau nhƣ nông dân, cán bộ đoàn, cán bộ địa chính xã. Nhƣ vậy, không có một giới hạn nào về nghề nghiệp đối với các chủ trang trại, đây cũng là quan điểm và chủ trƣơng của Nhà nƣớc ta về phát triển trang trại trong nền kinh tế thị trƣờng trong giai đoạn hiện nay.

- Trình độ của các chủ trang trại: Hầu hết các chủ trang trại điều tra là những ngƣời có tƣ tƣởng và quan điểm kinh doanh, dám nghĩ dám làm. Họ có

khả năng tiếp thu và vận dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật, quản lý và sự hiểu biết, nhạy bén về thông tin giá cả trong cơ chế thị trƣờng. Trình độ học vấn của các chủ trang trại là tƣơng đối là đồng đều, trong 5 trang trại điều tra thì có duy nhất 1 chủ trang trại đã qua đào tạo có trình độ trung cấp, còn lại 4 chủ trang trại đều học hết phổ thông trung học và trung học cơ sở, đặc biệt chƣa có chủ trang trại nào có trình độ đại học.

Nhƣ vậy, trình độ văn hóa của các chủ trang trại là thanh niên nông thôn còn có nhiều mặt hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng có nhiều biến động phức tạp nhƣ ngày nay. Điều này đặt ra và đòi hỏi chúng ta phải có những định hƣớng và bƣớc đi cụ thể về đào tạo, nâng cao trình độ, nhận thức của các chủ trang trại.

- Số nhân khẩu trong gia đình các chủ trang trại: Trang trại nông lâm kết hợp do thanh niên làm chủ ở huyện Đồng Hỷ đều do chủ trang trại trực tiếp quản lý và điều hành sản xuất, đồng thời họ cũng là những ngƣời lao động thƣờng xuyên trên mảnh đất đƣợc giao.

Qua Bảng 4.9 cho thấy các trang trại quy mô lớn và vừa có số nhân khẩu trong gia đình bình quân 3 - 4 ngƣời/trang trại; trang trại quy mô nhỏ có số nhân khẩu 5 ngƣời/trang trại. Điều này cho thấy số nhân khẩu trong một trang trại phụ thuộc vào lứa tuổi của chủ trang trại và không có mối quan hệ chặt chẽ với quy mô sản xuất của các trang trại, vì lực lƣợng sản xuất ở các trang trại phần lớn là thuê mƣớn dƣới nhiều hình thức nhƣ thuê theo công việc, thời vụ, thuê ổn định, lâu dài.

4.3.1.2. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất trong các trang trại

Quy mô về diện tích và cơ cấu sử dụng đất trong các trang trại nông lâm kết hợp do thanh niên nông thôn làm chủ ở huyện Đồng Hỷ có quy mô khác nhau, đƣợc thể hiện ở Bảng 4.10

Bảng 4.10: Diện tích và cơ cấu sử dụng đất trong các trang trại nghiên cứu

Đơn vị tính: Ha

TT Tên chủ trang trại

Tổng số Đất LN Đất NN Đất khác DT (ha) CC % DT (ha) CC % DT (ha) CC % I. Trang trại quy mô lớn

1.1 Nguyễn Văn Mừng 35 22.5 64.2 7.5 21.4 5 14.3

1.2 Lê văn Long 28 14.7 52.5 5.3 18.9 8 28.6

Trung bình 31.5 18.6 58.4 6.4 20.16 6.5 21.43

II. Trang trại quy mô vừa

2.1 Lê Mai Huyền 9 6.5 72.2 1.5 16.7 1 11.1

2.2 Nông Văn Hòa 8.5 5.5 64.7 1.3 15.3 1.7 20

Trung bình 8.75 6 68.5 1.4 15.98 1.35 15.56

III. Trang trại quy mô nhỏ

3.1 Hoàng Văn Phúc 4 2.5 62.5 0.5 12.5 1 25

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Số liệu Bảng 4.10 cho ta một số nhận xét sau:

Cơ cấu về các loại đất trong các trang trại bao gồm cả đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp và các loại đất khác nhƣ mặt nƣớc, đồng cỏ, đất chăn nuôi… nhƣng trong đó đất lâm nghiệp vẫn chiếm chủ yếu từ 52,2 -72,2 % tổng diện tích trang trại. Do đất đai trong các trang trại có nhiều loại nên phần lớn các trang trại nông lâm kết hợp không chỉ tạo ra các loại sản phẩm mà còn tạo ra các sản phẩm khác từ sản xuất nông nghiệp, thủy sản, chăn nuôi… theo

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp do thanh niên làm chủ trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 75 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)