Dạng mô hình trang trại quy mô lớn (1)

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp do thanh niên làm chủ trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 90 - 138)

Dựa vào cơ cấu cây trồng vật nuôi và cách bố trí các thành phần, mô hình trang trại quy mô lớn đƣợc thể hiện nhƣ sau

- Các thành phần trong mô hình này bao gồm:

+ Rừng: Là rừng tự nhiên và rừng trồng keo thuần loài.

+ Vƣờn: Chè và cây ăn quả (vải) trồng theo khoảnh riêng biệt. + Ao: Thả cá chép, rô phi, trắm...

+ Chuồng: Lợn, gà, trâu. + Ruộng: Lúa, ngô, lạc, đỗ.

Trong tổng số 5 mô hình điều tra có 2 hộ của (Nguyễn Văn Mừng và Lê Văn Long) thuộc dạng mô hình mô này, diện tích trung bình trong dạng mô hình này là 31,5 ha. Cơ cấu về diện tích và các thành phần trong dạng mô hình (1), đƣợc thể hiện ở Bảng sau:

Bảng 4.14: Cơ cấu về diện tích và các thành phần trong dạng mô hình (1)

TT Thành phần Diện tích (m2 ) Cơ cấu (%) 1 Rừng (tự nhiên + trồng) 186.000 59,04 2 Vƣờn (Chè + vải) 115.000 36,50 3 Ao cá 400 0,12 4 Chuồng trại + Nhà ở 2.550 0,80

5 Ruộng (Lúa, màu) 11.050 3,50

Tổng 315.000 100

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua Bảng 4.14 ta thấy: Diện tích trồng cây lâm nghiệp (rừng) chiếm tỷ lệ diện tích cao nhất trong mô hình (59,04%), tiếp đến là diện tích vƣờn chiếm 36,50% và thấp nhất là diện tích ao chỉ chiếm 0,12% diện tích toàn mô hình.

- Cách thức kết hợp: Một phần rừng tự nhiên đƣợc khai thác để chuyển thành rừng trồng keo thuần loài (dự án 661). Phần sƣờn đồi là vƣờn trồng chè (các hàng chè đƣợc bố trí theo đƣờng đồng mức), tiếp đến là vƣờn cây ăn quả (vải). Phần đất tiếp đến là nhà ở và chuồng trại. Ao thả cá đƣợc bố trí gần với ruộng trồng lúa, màu để cung cấp nƣớc cho cây trồng vào vụ đông.

- Kỹ thuật nuôi trồng: Áp dụng theo kinh nghiệm của hộ kết hợp với việc học hỏi qua các lớp tập huấn và từ các mô hình khác.

+ Cây lâm nghiệp (Keo): Mật độ trồng 2.500 cây/ha; kích thƣớc hố trồng 30 x 30 x 30cm; thời vụ trồng: Vụ xuân (từ tháng 1 đến tháng 3); chăm sóc trong 3 năm đầu, công việc bao gồm: Phát cây bụi, xới đất vun gốc, trồng dặm...

+ Cây ăn quả (vải): Kích thƣớc hố trồng 50 x 50 x 50 cm, trƣớc khi trồng bón lót phân chuồng hoai, khoảng cách cây 7 x 10m; thời điểm trồng: Từ tháng 1 đến tháng 3 hoặc từ tháng 8 đến tháng 9.

+ Cây chè: Trồng bằng cách rạch hàng tra hạt; khoảng cách hàng từ 1,2- 1,5m; khoảng cách cây 25 - 45 cm; thời vụ trồng: Vụ xuân; năm bón phân 2 lần chính, đốn một lần.

+ Lúa, ngô: Trồng 2 vụ/ năm; mỗi vụ bón phân 3 lần (1 lần bón lót, 2 lần bón thúc). Lạc, đỗ: Trồng 1 vụ/ năm; bón phân 2 lần.

+ Vật nuôi: Sử dụng thức ăn trong mô hình là chủ yếu: Lúa, ngô. Vật nuôi đƣợc tiêm phòng 1- 2 lần/ năm.

Loại cây/ con Keo, Bạch đàn Camal Vải, Nhãn, Chè hạt Lợn, gà Cá chép, trắm Lúa, ngô, lạc, đỗ

Điều kiện đất đai Feralit nâu vàng, tỷ lệ đá lẫn 5% Đất nâu xám tầng đất dày Đất dốc tụ

Tiềm năng

Nhân lực, lâm nghiệp, cây sinh trƣởng và phát triển mạnh, đƣợc hỗ trợ giống.

Gần nhà thuận tiện cho việc chăm sóc và bảo vệ Diện tích chăn thả rộng, công tác tiêm phòng đƣợc quan tâm Kinh tế cao, tận dụng thức ăn - Đất tốt

- Nguồn phân chuồng có sẵn

Hạn chế - Trong khai thác và vận chuyển

- Độ dốc lớn 300- 350 - Sâu bệnh hại - Nƣớc tƣới thiếu - Thiếu vốn - Dịch bệnh - Dịch bệnh - Diện tích nhỏ - Sâu bệnh hại - Giống chƣa đảm bảo

Mong muốn - Kỹ thuật khai thác, vận chuyển - Hạn chế sâu hại - Cung cấp nƣớc tƣới

- Phòng trừ dịch - Cung cấp vốn

Phòng trừ dịch bệnh - Phòng trừ sâu bệnh - Chọn giống tốt

Giải pháp Áp dụng kỹ thuật khai thác,

vận chuyển tiên tiến, phù hợp.

Áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IBM)

- Tích cực tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi thú y - Vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất

Tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng dịch.

Sử dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IBM)

- Hiệu quả kinh tế của dạng mô hình trang trại quy mô lớn (1) đƣợc thể hiện qua Bảng sau:

Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của dạng mô hình (1) năm 2009 Đơn vị tính: Ngđ

Hạng mục Thu Cơ cấu

thu (%) Chi

Cơ cấu

chi (%) Thu – Chi

I. Nông nghiệp - Chè 65300 38.81 12000 10.17 53300 - Vải 21700 1.9 1500 0.68 20200 - Lúa 14200 11.4 3300 4.41 10900 - Ngô 9500 407 950 85 8550 - Lạc, đỗ 7500 1.35 1000 0.68 6500

II. Chăn nuôi

- Gà 53500 2848 3950 4.68 49550

- Lợn 68500 3646 9500 1126 59000

- Trâu 2750 1.46 800 0.94 1950

- Cá 5000 5.64 900 1.06 4100

III. Lâm nghiệp 25500 30,24 -25500

IV. Công lao động 25000 29,65 -25000

Tổng 247950 100 84400 100 163550

Tỷ suất lợi nhuận r = 7,5 7.50%

NPV 134009,93

(Nguồn: Số liệu điều tra, tính toán)

Qua Bảng 4.15 ta thấy: Năm vừa qua với mức thu - chi nhƣ trên thì lợi nhuận

dòng của dạng mô hình trang trại này là 134.009.930 đồng/hộ/năm (đã trừ lãi

4.3.2.2. Dạng mô hình trang trại quy mô vừa (2)

- Các thành phần trong mô hình này bao gồm:

+ Rừng: Là rừng trồng gồm các loại Keo và Bạch đàn Camal. + Vƣờn: Chè trồng xen với cây ăn quả (vải, nhãn).

+ Ao: Thả cá chép, rô phi... + Chuồng: Lợn, gà.

+ Ruộng: Lúa, ngô, lạc, đỗ.

Trong tổng số 5 hộ điều tra có 2 hộ của (Lê Mai Huyên và Nông Văn Hòa) thuộc dạng mô hình này, diện tích trung bình của mỗi hộ trong dạng mô hình này là 8,75 ha. Cơ cấu về diện tích và các thành phần trong dạng mô hình (2) đƣợc thể hiện ở Bảng sau:

Bảng 4.16: Cơ cấu về diện tích và các thành phần trong dạng mô hình (2)

TT Thành phần Diện tích (m2

) Cơ cấu (%)

1 Rừng (Keo, bạch đàn) 60.000 74,30

2 Vƣờn (Chè, vải, nhãn) 16.550 20,50

3 Chuồng trại + Nhà ở 1.450 1,80

4 Ruộng (Lúa, màu) 2.750 3,40

Tổng 80.750 100

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua Bảng 4.16 ta thấy: Diện tích trồng cây lâm nghiệp (rừng) chiếm tỷ lệ diện tích cao nhất trong mô hình (74,30%), tiếp đến là diện tích vƣờn chiếm 20,50% và thấp nhất là diện tích chuồng trại và nhà ở chỉ chiếm 1,80% diện tích toàn mô hình.

- Cách thức kết hợp: Phần đất cao nhất là rừng trồng keo, bạch đàn, mỡ. Phần sƣờn đồi trồng chè và cây ăn quả xen theo dải. Tiếp đến là nhà ở và

chuồng trại, xung quanh nhà cũng trồng vải, nhãn để lấy bóng mát. Phần đất thấp nhất là ruộng lúa và ruộng trồng màu.

- Kỹ thuật nuôi trồng: Áp dụng các kỹ thuật đƣợc chuyển giao từ các lớp tập huấn sản xuất nông lâm nghiệp, kết hợp với học hỏi từ các hộ làm NLKH khác.

+ Cây lâm nghiệp (Keo, Bạch đàn): Mật độ trồng 2.500 cây/ha; kích thƣớc hố trồng 30 x 30 x 30cm; thời vụ trồng: Từ tháng 1 đến tháng 3, trồng lúc trời râm mát, độ ẩm của đất cao; sau khi trồng tiến hành chăm sóc trong 3 năm đầu bao gồm: Phát cây bụi, xới đất vun gốc, trồng dặm...

+ Cây ăn quả (vải, nhãn): Kích thƣớc hố trồng 50 x 50 x 40cm, trƣớc khi trồng bón lót phân chuồng hoai, phân lân; khoảng cách cây 6 x 8 m; thời điểm trồng: Vụ xuân.

+ Cây chè: Trồng bằng chè cành; khoảng cách hàng từ 1,2 - 1,5m; khoảng cách cây 30 - 45 cm; thời vụ trồng: tháng 2 đến tháng 3; năm bón phân 2 lần chính, sau mỗi lứa hái, bón đạm 1 lần.

+ Lúa: Trồng 2 vụ/năm; mỗi vụ bón phân 3 lần (1 lần bón lót, 2 lần bón thúc).

+ Ngô, lạc, đỗ: Trồng 1 vụ/năm; chăm sóc, bón phân 2 lần.

+ Vật nuôi: Chủ yếu sử dụng thức ăn trong mô hình: lúa, ngô, khoai. Lợn, gà đƣợc tiêm phòng 2 lần/ năm. Lợn 1 năm nuôi 2 - 3 lứa, mỗi lứa tiêm phòng 1 - 2 lần.

Loại cây/ con Keo, Bạch đàn Camal Vải, Nhãn, Chè hạt Lợn, gà Lúa, ngô, lạc, đỗ

Điều kiện đất đai Đất sƣờn dốc, đất đỏ vàng, tầng mùn

mỏng , độ dốc 350

- 400 Sƣờn dốc đỏ vàng Đất tụ nhiều mùn

Tiềm năng Giống cây sinh trƣởng tốt, phù hợp

với điều kiện đất đai

Thuận lợi cho việc tƣới tiêu, kỹ thuật trồng chăm sóc.

- Giống dễ kiếm - Hiệu quả kinh tế cao

- Đất tốt - Giống tốt

Hạn chế Kỹ thuật khai thác, vận chuyển Giá cả không ổn định. Dịch bệnh - Kỹ thuật chăm sóc - Dịch bệnh

Mong muốn - Hiểu biết kỹ thuật.

- Khai thác vận chuyển.

Cấp giống cây có năng suất cao

cho bà con. Phòng trừ dịch bệnh Mở những lớp tập huấn về kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ dịch bệnh.

Giải pháp Tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật

khai thác, vận chuyển mới

Tham khảo và áp dụng nuôi trồng một số giống mới có năng suất cao.

Tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng dịch.

Phòng trừ dịch bệnh, sử dụng phƣơng pháp trừ sâu bệnh (IBM)

- Hiệu quả kinh tế của dạng mô hình trang trại quy mô vừa (2) đƣợc thể hiện qua Bảng sau:

Bảng 4.17: Hiệu quả kinh tế dạng mô hình trang trại (2) năm 2009.

Đơn vị tính: Ngđ

Hạng mục Thu Cơ cấu

thu (%) Chi

Cơ cấu

chi (%) Thu – Chi

I. Nông nghiệp - Chè 38450 43,32 3500 10,27 34950 - Vải, nhãn 18000 20,28 2300 6,75 15700 - Lúa 13900 15,66 1900 5,58 12000 - Ngô 2400 2,70 1000 2,93 1400 - Lạc, đỗ 3100 3,49 950 2,79 2150

II. Chăn nuôi

- Lợn 10400 11,71 3500 10,27 6900

- Gà 2500 2,81 1000 2,93 1500

III. Lâm nghiệp 10500 30,83 -10500

IV. Công lao động 9400 27,60 -9400

Tổng 88750 100 33100 100 55650

Tỷ suất lợi nhuận r = 7,5 7.50%

NPV 52,887.61

(Nguồn: Số liệu điều tra, tính toán)

Qua Bảng 4.17 ta thấy: Năm vừa qua với mức thu - chi nhƣ trên thì lợi nhuận trung bình của dạng mô hình này là 52.877.610 đồng/hộ (đã trừ lãi suất vay vốn). Thành phần cho thu nhập chính là chè, vải, lúa, tiếp đến là chăn nuôi lợn.

4.3.2.3. Dạng mô hình trang trại quy mô nhỏ (3)

- Các thành phần trong mô hình bao gồm:

+ Rừng: Là rừng trồng Keo thuần loài. + Vƣờn: Chè trồng xen với cây ăn quả (vải). + Ao: Thả cá rô phi, trắm...

+ Chuồng: Lợn, gà.

+ Ruộng: Lúa, ngô, lạc, đỗ, khoai.

Trong tổng số 5 hộ điều tra có 1 hộ của (Hoàng Văn Phúc) thuộc dạng mô hình này (3), diện tích trung bình của hộ trong dạng mô hình này là 4,0 ha. Cơ cấu về diện tích các thành phần trong dạng mô hình trang trại quy mô nhỏ (3) đƣợc thể hiện ở Bảng sau:

Bảng 4.18: Cơ cấu về diện tích và các thành phần trong dạng mô hình (3)

TT Thành phần Diện tích (m2 ) Cơ cấu (%) 1 Rừng (Keo) 25.000 62,50 2 Vƣờn (Chè, vải) 9.420 23,55 3 Ao cá 370 0,92 4 Chuồng trại + Nhà ở 950 2,37

5 Ruộng (Lúa, màu) 4.260 10,65

Tổng 40.000 100

Qua Bảng 4.18 ta thấy: Diện tích dành cho việc trồng cây lâm nghiệp (rừng) chiếm tỷ lệ diện tích cao nhất trong mô hình (62,65%), tiếp đến là diện tích vƣờn chiếm 23,55% và thấp nhất là diện tích ao cá ở chỉ chiếm 0,92% diện tích toàn mô hình.

- Cách thức kết hợp: Đỉnh đồi trồng cây lâm nghiệp, phần sƣờn đồi và chân đồi là vƣờn chè trồng xen với vải theo băng (sƣờn đồi trồng chè, chân

đồi trồng vải). Tiếp theo phần đất bằng là nhà ở và chuồng trại. Phần đất thấp nhất trong mô hình là ao thả cá và ruộng trồng lúa, ngô, khoai, lạc, đỗ.

- Kỹ thuật nuôi trồng: Áp dụng các kỹ thuật học đƣợc từ các lớp tập huấn sản xuất nông lâm nghiệp, qua dự án LNXH đã có ở xã, qua sách, báo, ti vi và qua trao đổi với các hộ làm NLKH khác.

+ Cây lâm nghiệp (Keo): Mật độ trồng 2.500 - 2700 cây/ha; kích thƣớc hố trồng 30 x 30 x 30cm; thời vụ trồng: Vụ xuân (từ tháng 1 đến tháng 3).

+ Cây ăn quả (Vải): Kích thƣớc hố trồng 50 x 50 x 50 cm, trƣớc khi trồng bón lót phân chuồng hoai; cây cách cây 5 - 6 m; hàng cách hàng 7 - 8m; thời điểm trồng: Vụ xuân hoặc vụ thu.

+ Cây chè: Trồng bằng hạt; khoảng cách hàng từ 1,2 - 1,5 m; khoảng cách cây 30 - 40cm; thời vụ trồng: vụ xuân.

+ Lúa, ngô: Trồng 2 vụ/ năm; mỗi vụ bón phân 3 lần (1 lần bón lót, 2 lần bón thúc). Chỉ phun thuốc hoá học khi có biểu hiện sâu bệnh hại.

+ Lạc, đỗ, khoai: Trồng 1 vụ/năm, làm cỏ, bón phân 2 lần.

+ Vật nuôi: Chủ yếu sử dụng thức ăn trong mô hình là chủ yếu (lúa, ngô, khoai) kết hợp với thức ăn ngoài mô hình là cám đậm đặc tăng trọng. Vật nuôi đƣợc tiêm phòng 1 - 2 lần/ năm.

Sơ đồ 4.3: Sơ đồ mặt lát cắt mô hình trang trại NLKH của chủ hộ Hoàng Văn Phúc

Loại cây/ con Keo tai tượng Vải, Chè hạt Lợn, gà Cá chép, chim

Điều kiện đất đai Đất đỏ vàng, hàm lƣợng mùn

cao độ dốc 15 - 300

Đất nâu xám, tầng đất dày Đất tụ nhiều mùn

Tiềm năng

- Cung cấp chất đốt

- Giống hiệu quả kinh tế cao và ổn định

- Năng suất cao

- Giống dễ kiếm, đất phù hợp

- Giống - Thức ăn

- Năng suất cao - Nƣớc tƣới thuận lợi

Hạn chế - Công tác chăm sóc và bảo vệ Giá bán các sản phẩm trong hệ thống không ổn định

- Đầu ra sản phẩm - Dịch bệnh

- Đầu ra sản phẩm - Giá không ổn định

Mong muốn - Ngăn chặn, phòng trừ nạn

chặt, trộm phá rừng Giá ổn định

- Biện pháp phòng trừ dịch

bệnh, đầu ra sản phẩm Giá ổn định

Giải pháp - Tham gia tập huấn về quản lý

bảo vệ rừng

Học tập kỹ thuật cho cây trồng quả chín trái vụ

- Áp dụng phƣơng pháp phòng trừ tổng hợp (IBM)

- Liên hệ địa điểm bán, chợ đầu mối

- Hiệu quả kinh tế của dạng mô hình trang trại quy mô nhỏ (3) đƣợc thể hiện qua Bảng sau:

Bảng 4.19: Hiệu quả kinh tế của dạng mô hình (3)

Đơn vị tính: Ngđ

Hạng mục Thu Cơ cấu

thu (%) Chi

Cơ cấu

chi (%) Thu – Chi I. Nông nghiệp - Chè 20600 32,00 5500 21,70 15100 - Vải 9500 14,89 1000 3,94 8500 - Lúa 9300 14,50 1300 5,12 8000 - Ngô 2200 3,44 500 1,97 1700 - Lạc, đỗ, khoai 900 1,41 350 1,38 550

II. Chăn nuôi

- Lợn 12800 20,06 8000 31,55 4800

- Gà 5000 7,83 1500 5,91 3500

- Cá 3500 5,48 700 2,76 2800

IV. Công lao động 6500 25,64 -6500

Tổng 62900 100 23800 100 39100

Tỷ suất lợi nhuận r = 7,5 7.50%

NPV 32,897.12

Qua Bảng 4.19 ta thấy: Dạng mô hình này cho thu nhập trung bình là 63.800.000 đồng, với mức đầu tƣ trung bình là 23.800.000, lợi nhuận trung bình là 32.879.120 đồng/hộ (đã trừ lãi suất vốn vay). Thành phần cho thu nhập chính là chè, chăn nuôi lợn - gà - cá, tiếp đến là lúa - ngô.

4.3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển mô hình kinh tế trang trại do thanh niên làm chủ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại nông lâm kết hợp do thanh niên làm chủ trên địa bàn huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 90 - 138)