Trong phần này cũng sử dụng mơ hình mạng như trong phần 1.
Hình 4-10: Mơ hình mạng sử dụng trong phần 2
Với các Router được kết nối và cấu hình địa chỉ Ip tương tự như phần 1
4.2.2.2. Các bước thực hiện và kết quả
Bảo vệ đường
Cấu hình tunnel 0 đi qua R0 - R2 - R4 với đường bảo vệ đi qua R0 - R1 - R4 Kết quả đạt được:
Hình 4-11: Kết quả thu được tại R0 với đường hầm chính R0 - R2 - R4
Đường hầm chính đi từ R0 qua cổng g2/0 qua R2 đến R4 R0# show mpls traffic-eng tunnels tunnel 0 protection
Hình 4-12: Kết quả thu được tại R0 với đường hầm bảo vệ R0 - R1 - R4
Đường hầm bảo vệ đi từ R0 qua cổng g1/0 qua R1 đến R4
Để kiểm tra hoạt động của đường hầm bảo vệ này ta sẽ thử ngắt giao tiếp R2 – R4 kết quả thu được như sau:
Hình 4-13: Các thơng tin của tunnel 0 sau khi chuyển sang đường bảo vệ
Sau khi ngắt R2-R4 đường hầm chính khơng hoạt động và chuyển qua đường bảo vệ R0 - R1- R4.
Nhận xét
Bảo vệ đường cung cấp cơ chế hồi phục lỗi end-to-end. Một đường bảo vệ được thiết lập và báo hiệu trước có thể tạm thời mang lưu lượng của đường hầm chính khi xảy ra lỗi. Cơ chế này khơng nhanh bằng cơ chế bảo vệ nút và bảo vệ liên kết (FRR). Thời gian hồi phục tùy thuộc vào khoảng cách của điểm lỗi và điểm đầu đường hầm đồng thời cũng sử dụng nhiều tài nguyên hơn . Tuy nhiên nó vẫn nhanh hơn so với việc tái tối ưu hóa sang 1 path-option khác.
Bảo vệ liên kết - Các bước thực hiện
• Xây dựng tunnel 12 (đường hầm NHOP) để bảo vệ cho liên kết R2- R4 mà đường hầm chính (tunnel 10) đi qua.
• Tunnel 10 là tunnel R0 – R2 – R4
• Tại R0 cấu hình cho phép bảo vệ fast reroute trên đường hầm chính . • Cấu hình trên R2 (headend của đường hầm bảo vệ) giao tiếp nào được
bảo vệ khi xảy ra lỗi. - Kết quả
Sau khi liên kết R2 – R4 bị lỗi
R2# show mpls traffic-eng fast-reroute database
Hình 4-14: Cơ sở dữ liệu fast-reroute tại R2
Tại R0 cũng nhận được thông tin trong bản tin RESV thông báo về đường hầm đang được sử dụng.
R0# show ip rsvp detail filter dst-port 10
Hình 4-15: Thơng tin trong bản tin RESV gửi về R0
Đường đi lúc này của các gói tin trên đường hầm tunnel 10 R0 # trace mpls traffic-eng tunnel 10
Nhận xét
Ta thấy đã xuất hiện chồng nhãn trong các gói tin MPLS đi trên tunnel 10. Ở đây nhãn 19 và nhãn implicit null là nhãn của tunnel 10 còn nhãn 16 là nhãn của tunnel 12. R2 đã đóng gói nhãn 16 của tunnel 12 cùng với nhãn implicit null của tunnel 10 để vận chuyển đến R3. Quá trình bảo vệ chỉ sử dụng đường bảo vệ trong 1 khoảng thời gian rất ngắn để giảm thiểu mất mát dữ liệu trong khi chờ đợi headend của tunnel tái tối ưu hóa đường hầm chính đi trên 1 đường khác.
Bảo vệ nút
- Các bước thực hiện:
• Thiết lập tunnel 11 để bảo vệ tunnel 10 khi nút R2 xảy ra lỗi. • Cấu hình tại R0 cho phép bảo vệ fast- reroute cho tunnel 10. • Cấu hình tại R0 giao tiếp g2/0 được bảo vệ bởi tunnel 11. - Kết quả
Sau khi liên kết R0 – R2 bị lỗi
R0# show mpls traffic-eng fast-reroute database
Hình 4-17: Cơ sở dữ liệu fast-reroute tại R0 sau khi xảy ra lỗi
R0# show mpls traffic-eng tunnels tunnel 10
Hình 4- 18: Các thơng tin của tunnel 10 sau khi xảy ra lỗi
R4#show ip rsvp sender detail filter dst-port 10
Hình 4-19: Thơng tin RSVP mà R4 nhận được về tunnel 10
Nhận xét
Khi phát hiện liên kết R0-R2 bị lỗi, ngay lập tức R0 chuyển sang sử dụng đường bảo vệ NNHOP là tunnel 11 để đến đích. Cũng giống như trong trường hợp trên, đường bảo vệ này chỉ tồn tại trong 1 khoảng thời gian rất ngắn trước khi đường hầm chính được tái định tuyến.
Bảo vệ nút cho phép bảo vệ liên kết và nút bị lỗi. Vì vậy trong trường hợp tồn tại cùng lúc 2 đường hầm bảo vệ NHOP và NNHOP trên cùng 1 đường hầm, router đầu dòng (headend) sẽ ưu tiên sử dụng đường bảo vệ NNHOP.
4.3. Tổng kết chương
Trong chương này, thực hiện một số bài mơ phỏng để làm rõ ngun lí hoạt động của kĩ thuật lưu lượng trong MPLS trên các router của hãng Cisco bằng phần mềm mô phỏng GNS3. Các bài mô phỏng này khơng nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của kĩ thuật lưu lượng do một số hạn chế nhất định của phần mềm mà thiên về tìm hiểu hoạt động của nó trên các thiết bị thực tế hơn.