Chọn đường ràng buộc

Một phần của tài liệu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức mpls (Trang 45 - 48)

Q trình tính tốn đường ràng buộc lựa chọn đường đi cho trung kế dựa trên trọng lượng quản lí (TE cost) trên từng liên kết riêng rẽ. Trọng lượng quản lí này mặc định bằng với giá trị phí tổn trong IGP. Giá trị này chỉ được sử dụng trong quá trình tính tốn đường ràng buộc.

Nếu có nhiều lựa chọn cho LSP các tiêu chuẩn lựa chọn theo thứ tự lần lượt là: • Băng thơng tối thiểu lớn nhất.

• Số lượng hop là nhỏ nhất.

Nếu sau khi áp dụng cả 2 tiêu chuẩn trên mà vẫn có hơn 1 đường thì ta sẽ lựa chọn ngẫu nhiên. Khi LSP được tính tốn, RSVP được sử dụng để dự trữ băng thông, cấp phát nhãn và cuối cùng là thiết lập LSP.

Kết quả của q trình tính tốn ràng buộc là 1 đường hầm đơn hướng MPLS TE (trung kế lưu lượng) chỉ được nhìn thấy bởi các điểm đầu cuối của đường hầm. Các trung kế lưu lượng sẽ khơng được nhìn thấy trong các tính tốn IGP. Các đường hầm khi được thiết lập sẽ khơng khởi động q trình cập nhật trạng thái liên kết trong các tính tốn SPF.

Các hoạt động còn lại liên quan đến đường hầm được thực hiện bởi cơ chế chuyển tiếp MPLS và các cơ chế liên quan khác.

Lưu lượng IP sử dụng các đường hầm thực sự chỉ được chuyển tiếp vào đường hầm bởi router headend. Phần cịn lại của mạng khơng nhìn thấy đường hầm này.

Với đặc điểm autoroute, trung kế lưu lượng: • Xuất hiện trong bảng định tuyến IP. • Có 1 giá trị metric IP kết hợp.

• Được sử dụng để chuyển tiếp đến các đích đằng sau trung kế

Thậm chí với đặc điểm autoroute, thơng tin về đường hầm cũng không nằm trong cập nhật trạng thái liên kết và phần còn lại của mạng cũng khơng có thơng tin gì về nó.

Hình 3-7: Q trình chọn đường

Ví dụ về tính tốn đường ràng buộc và chọn đường LSP với yêu cầu trung kế lưu lượng được thiết lập giữa R1 và R6 phải có:

• Băng thông yêu cầu tại mức ưu tiên 3 là 30 Mbps.

• Các bit quan hệ lớp tài nguyên được thiết lập là 0010 với mặt nạ là 0011.

Liên kết giữa R4-R3 sẽ bị loại bỏ khỏi q trình tính tốn LSP do giá trị lớp tài ngun liên kết không trùng với các bit quan hệ lớp tài nguyên trung kế.

Tham số được kiểm tra tiếp theo là phí tổn TE ( trọng lượng quản lí) của mỗi liên kết mà trung kế lưu lượng có thể đi qua đó. Đường có phí tổn thấp nhất được tính tốn là R1-R4-R6 với phí tổn tồn bộ là 30. Tất cả các con đường khác đều có phí tổn cao hơn.

Khi xét đến các yêu cầu về tài ngun, đường có phí tổn thấp nhất đó khơng có đủ băng thơng để thỏa mãn yêu cầu của trung kế lưu lượng (yêu cầu 30 Mbps trong khi chỉ có 20 Mbps sẵn sàng). Kết quả là liên kết R4-R6 cũng bị loại bỏ khỏi q trình tính tốn đường LSP.

Cuối cùng ta thấy có 2 con đường có thể thỏa mãn yêu cầu là R1-R2-R3-R6 và R1-R5-R6. Cả 2 con đường đều có phí tổn là 40 do đó cần phải xét thêm các yếu tố khác:

có khả năng cung cấp băng thơng nhỏ nhất là 50 Mbps.

• Sau đó ta sẽ so sánh đến số lượng hop tối thiểu trên LSP. Vì đường R1- R5-R6 có số hop nhỏ hơn nên nó sẽ được chọn và q trình tính tốn ràng buộc kết thúc. Bước tiếp theo trong quá trình thiết lập LSP là báo hiệu qua RSVP-TE.

Một phần của tài liệu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức mpls (Trang 45 - 48)