IV Hôn mê, có đáp ứng với kích thích đau nh−ng sẽ mất dần
1. ĐạI C−ơNG
Nhiễm trùng tiết niệu có 2 loại:
− Nhiễm trùng chất đ−ợc chứa đựng (tức là n−ớc tiểu) với ý nghĩa là có sự hiện diện của vi trùng trong n−ớc tiểu với mật độ cao.
− Nhiễm trùng vật chứa đựng (tức là viêm nhu mô thận hay đ−ờng tiết niệu trên hoặc d−ới).
Nhiễm trùng tiết niệu bao gồm cả nhiễm trùng vật đ−ợc chứa đựng lẫn vật để chứa đựng. Trong 2 yếu tố đó (sự hiện diện của vi khuẩn và viêm đ−ờng tiết niệu) thì sự hiện diện của vi khuẩn là chủ yếu.
Bình th−ờng, trong điều kiện tự nhiên có ít nhất 3 cơ chế bảo vệ chống nhiễm trùng của hệ tiết niệu:
+ Niêm mạc bàng quang trong trạng thái bình th−ờng có “yếu tố niêm mạc” (muscular factor) ức chế sự sinh sản của vi trùng.
+ N−ớc tiểu với pH acid và độ thẩm thấu cao cũng ức chế sự sinh sản của vi trùng.
1.1. Phân loại
Nhiễm trùng đ−ờng tiết niệu th−ờng đ−ợc phân làm 2 loại:
− Nhiễm trùng đ−ờng tiết niệu d−ới gồm bàng quang, niệu đạo, tiền liệt tuyến.
− Nhiễm trùng đ−ờng tiết niệu trên gồm viêm đài bể thận, áp xe thận và quanh thận.
Hai loại trên có thể xảy ra cùng lúc hoặc độc lập, có thể có triệu chứng hoặc không, trong đó nhiễm trùng ở bàng quang và niệu đạo là nhiễm trùng nông (niêm mạc), còn nhiễm trùng ở đài bể thận và tiền liệt tuyến là nhiễm trùng mô.
Tiêu chuẩn để chẩn đoán nhiễm trùng đ−ờng tiết niệu là đi tiểu ra vi khuẩn với số l−ợng 105 khóm vi trùng trong 1ml n−ớc tiểu (lấy giữa dòng). Tuy nhiên với số l−ợng 102 - 104 khúm vi trùng trong 1ml n−ớc tiểu lấy bằng ph−ơng pháp chích hút bàng quang trên x−ơng mu hoặc qua ống thông hoặc trên bệnh nhân đang đặt ống thông tiểu cũng xác định chẩn đoán là nhiễm trùng đ−ờng tiết niệu.
Sự nhiễm trùng đ−ờng tiết niệu tái đi tái lại còn đ−ợc phân làm 2 loại:
− Tái phát là sự nhiễm trùng tiết niệu trở lại do cùng một dòng vi khuẩn sau khi đã kết thúc một liệu trình điều trị.
− Tái nhiễm là sự nhiễm trùng trở lại bởi một dòng vi khuẩn khác sau khi đã kết thúc một liệu trình điều trị.
Trong đó sự tái phát xảy ra trong 2 tuần sau khi đã kết thúc một liệu trình điều trị th−ờng là do hậu quả của một nhiễm trùng ở tiền liệt tuyến hoặc thận ch−a đ−ợc giải quyết xong hoặc một ổ nhiễm trùng ở âm đạo hoặc ruột ch−a đ−ợc chú ý đúng mức (riêng ở phụ nữ).
1.2. Đặc điểm dịch tễ học
Nhiễm trùng tiết niệu là bệnh th−ờng thấy nhất trong niệu học.
Tỷ lệ nhiễm trùng tiết niệu thay đổi tùy từng quần thể: tại phòng khám tỷ lệ này là 3,5% đối với ng−ời lớn và 1,6% đối với trẻ em; trong môi tr−ờng nội trú của bệnh viện có khoa tiết niệu tỷ lệ này là 24%, còn chính tại khoa tiết niệu tỷ lệ này là 78%.
Loại nhiễm trùng mắc phải trong cộng đồng: đây là loại nhiễm trùng rất th−ờng gặp ở phụ nữ, −ớc tính khoảng 6 triệu ng−ời/năm. ở nữ, tỷ lệ này là
1% - 3% và còn tăng lên khi có hoạt động tình dục hoặc dậy thì. Theo thống kê, ng−ời ta nhận thấy sự song hành giữa đái ra vi trùng với hội chứng niệu đạo cấp nh− đái khó, đái lâu, mót đái. Hội chứng này ít xảy ra ở đàn ông d−ớựi 50 tuổi nh−ng lại rất th−ờng gặp ở phụ nữ tuổi từ 20 - 40. Ngoài ra, đái ra vi trùng là triệu chứng rất th−ờng gặp ở ng−ời cao tuổi (40% - 50%).
1.3. Quan niệm nhiễm trùng tiết niệu theo YHCT
Các y gia YHCT gọi tiểu tiện nhỏ giọt đau buốt, tiểu tiện ít mà đi liền liền, bụng d−ới căng cứng đau lan đến rốn là hiện t−ợng chung của chứng lâm. Ngoài ra chứng lâm còn nói đến hiện t−ợng tiểu tiện ra sỏi hoặc nh− cát nhỏ, hai khái niệm này cùng lẫn vào nhau. Có 5 chứng lâm là thạch lâm (sỏi), khí lâm (tiểu tiện sáp trệ th−ờng nhỏ giọt ch−a ra hết), huyết lâm (tiểu ra máu), cao lâm (đái ra chất nhờn đục nh− mỡ), lao lâm (tiểu nhỏ giọt không dứt).