Giải quyết biến chứng

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 4 potx (Trang 32 - 33)

2. Cơ CHế BệNH SINH 1 Theo y học hiện đạ

4.1.2. Giải quyết biến chứng

a. Cổ tr−ớng và/hoặc phù

Với tỷ lệ 60% trên ng−ời bị xơ gan và là nguyên nhân gây thiếu O2 máu (hội chứng gan phổi) và gây nguy cơ viêm phúc mạc nguyên phát.

Mục đích chỉ cần làm giảm:

− 0,5 kg/ngày ở ng−ời cổ tr−ớng.

− 1 kg/ngày ở ng−ời có cả cổ tr−ớng và phù. Các biện pháp gồm:

− Nghỉ ngơi tuyệt đối trên gi−ờng trong t− thế nằm ngửa.

− Hạn chế muối (2g muối ăn/ngày, chỉ uống khoảng 1 lít n−ớc/ngày để tránh hạ natri máu).

− Thuốc lợi tiểu: spironolacton 25 mg x 4 lần mỗi ngày, sau mỗi vài ngày tăng thêm 100mg cho đến khi đạt liều tối đa 400mg/ngày. Nếu không hiệu quả nên kết hợp thêm furosemid 20 - 80mg/ngày.

− Chọc tháo ổ bụng 1, 5 lít - 2 lít/tuần, nên dùng khi có nguy cơ bệnh nhân bị rối loạn thông khí do cổ tr−ớng quá to.

Hai liệu pháp trên đây cần theo dõi huyết động học và ion đồ máu, n−ớc tiểu để ngăn ngừa nguy cơ gây bệnh cảnh não gan và hội chứng gan thận.

− Truyền albumin nh−ng coi chừng nguy cơ gây xuất huyết do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản.

− Phẫu thuật nối sid to sid porto - caval shunt hoặc peritoneo - venous shunt.

b. Viêm phúc mạc nguyên phát (spontaneous bacterial peritonitis)

Viêm phúc mạc nguyên phát với hội chứng sốt, ớn lạnh, đau khắp bụng, có phản ứng thành bụng hoặc đôi khi chỉ thấy vàng da nặng lên và bệnh cảnh não gan.

Chẩn đoán xác định bằng cách chọc dò dịch màng bụng cho thấy:

− Bạch cầu > 500 con/1àl dịch với ≥ 50% là bạch cầu đa nhân.

− Cấy vi trùng th−ờng gặp các loại trực khuẩn Gram (-) ở ruột, hiếm gặp hơn là các loại Pneumococci và trực khuẩn Gram (+).

− Nếu BC > 10.000 con/1àl dịch, cấy ra nhiều loại vi trùng thì có thể là viêm phúc mạc thứ phát.

− Ngoài ra còn có tình trạng monomicrobial nonneutrocytic bacterascite: cấy dịch màng bụng thấy có vi trùng nh−ng bạch cầu neutro < 250 con, loại này th−ờng gặp ở bệnh gan có diễn tiến không nặng lắm.

Điều trị: cefotaxim 2g/ngày trong 10 - 14 ngày.

Tuy nhiên một liệu trình ngắn ngày (5 ngày) cũng cho kết quả t−ơng tự. Tuy nhiên do tỷ lệ tái phát cao, 70% trong vòng 1 năm nên cần phải phòng ngừa bằng:

− Ciprofloxacin 750mg/1 lần mỗi tuần.

− Norfloxacin 400mg/ngày.

− Hoặc bactrim dùng 5 ngày/tuần.

Có thể làm giảm tỷ lệ tái phát đến 65%.

Qua chọc dò màng bụng cần xác định: - Tế bào

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 4 potx (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)