1. Các nguồn điện thờng dùng.
- Đọc mục 1?
- Trả lời câu hỏi C3?
2. Mạch điện cĩ nguồn điện.
- Đọc mục 2? - Phát TN.
- Các nhĩm thực hành mắc mạch điện? - Quan sát và sửa sai cho các nhĩm.
II. Nguồn điện.
1. Các nguồn điện thờng dùng.
- Đọc SGK.
C3: Pin tiểu, Pin trịn, Pin vuơng, Pin
dạng cúc áo, ác quy...
2. Mạch điện cĩ nguồn điện.
- Đọc SGK - Nhận TN.
- Mắc mạch điện nh hình vẽ trong SGK Hình 19.2.
HĐ IV: Vận dụng (5’)
HĐ của Thầy HĐ của Trị
III. Vận dụng.
- Trả lời câu hỏi C4?
- Trả lời câu hỏi C5? - Trả lời câu hỏi C6?
III. Vận dụng.
C4: + Dịng điện là dịng các điện tích
dịch chuyển cĩ hớng.
+ Đèn điện sáng khi cĩ dịng điện chạy qua.
+ Quạt điện hoạt động khi cĩ dịng điện chạy qua.
C5: Đèn pin, rađiơ, máy tính bỏ túi, máy
ảnh tự động, đồng hồ điện tử...
C6: Để hoạt động đợc cần ấn lẫy để nút
xoay của nĩ tì sát vào bánh xe đạp, đạp xe cho bánh xe chuyển động.
IV- Củng cố: (3’)
- Qua bài học này em rút ra đợc ghi nhớ gì?
+ Dịng điện là dịng chuyển dời cĩ hớng của các điện tích + Nguồn điện taọ ra và duy trì dịng điện lâu dài trong vật dẫn + Cĩ nhiều laọi nguồn điện khác nhau
- Đọc ghi nhớ?
V- Dặn dị: (1’)
- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách bài tập.
- Đọc trớc bài: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dịng điện trong kim loại. Ngày soạn: ...
Ngày dạy: ...
Tiết 22: bài 20: chất dẫn đIện và chất cách đIện - dịng đIện trong kim loại
A. Mục tiêu.
1. Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện, chất cách điện là chất nh thế nào? - 39 -
2. Kể tên một số vật dẫn điện và vật cách điện thờng dùng. Nêu đợc dịng điện trong kim loại là dịng các (e) tự do dịch chuyển cĩ hớng
3. Giúp HS ham học mơn học.
B. Chuẩn bị.
1. Lớp: 1 số dụng cụ thiết bị dùng điện thờng dùng và tranh vẽ to hình 20.1; 20.3 2. Mỗi nhĩm: 1 bĩng đèn đui cài, 1 phích cắm điện cĩ dây nối, 1 pin, 1 bĩng đèn pin, dây dẫn đủ nối, 2 mỏ kẹp.
C. Tổ chức hoạt động dạy học.
I- Tổ chức: (1’) 7A: 7B: