Vật nhiễm điện.

Một phần của tài liệu Vật lý 7 hai cột (Trang 34 - 36)

1. Thí nghiệm 1.

- Đọc TN 1 và làm TN 1?

- Đa thớc nhựa, thanh thuỷ tinh vào vải, lụa rồi đa đến gần mẩu giẫy vụn.

- Cĩ hiện tợng gì sảy ra khơng?

- Các nhĩm cọ xát thớc nhựa vào vải (theo 1 chiều) nhiều lần rồi đa lại mẩu giấy vụn, cĩ kết quả gì?

- Làm tơng tự nh trên nhng thay thanh thuỷ tinh bằng thớc nhựa, vải bằng lụa. - Nêu kết quả?

- Thảo luận hồn thành kết luận 1? 2. Thí nghiệm 2.

- Nhiều vật sau khi cọ sát cĩ đặc điểm gì? - Về lấy ấm nớc nĩng đặt gần giấy vụn và quan sát hiện tợng? - Làm TN kiểm tra nh SGK? - Hồn thành kết luận 2? I. Vật nhiễm điện. - Nhận thí nghiệm - Đọc SGK - Làm thí nghiệm

- Thảo luận và đa ra KL.

- Kết luận: Nhiều vật sau khi cọ sát cĩ khả năng hút các vật khác.

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi của thầy giáo.

- Làm thí nghiệm nh hình 17.2. - Thảo luận và đa ra kết luận.

Kết luận: Nhiều vật sau khi bị cọ sát cĩ khả năng làm sáng bĩng đèn bút thử điện.

HĐ của Thầy HĐ của Trị

II. Vận dụng.

- Thảo luận và hồn thành câu hỏi C1? - Thảo luận và hồn thành câu hỏi C2?

- Thảo luận và hồn thành câu hỏi C3?

II. Vận dụng.

C1: Khi chải đầu, lợc nhựa và tĩc cọ sát vào nhau, chúng bị nhiễm điện, tĩc bị lợc hút.

C2: Khi thổi bui trên mặt bàn luồng giĩ

thổi bụi bay đi. Cánh quạt điện quay cọ sát với khơng khí nên bị nhiễm điện và hút bụi.

C3: Khi lau chùi gơng doi, ti vi bằng

khăn bơng khơ chúng bị cọ sát và nhiễm điện, chúng hút các bụi vải.

IV- Củng cố: (2’)

- Qua bài hơn nay em rút ra đợc điều gì?

+ Những vật sau khi cọ sát cĩ khả năng hút đợc các vật nhẹ ta nĩi vật bị nhiễm điện - Đọc ghi nhớ, mục cĩ thể em cha biết?

V- Dặn dị: (1’)

- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc trớc bài: Hai loại điện tích.

Ngày soạn: ...

Ngày dạy: ...

Tiết 20: bài 18: hai loạI đIện tích A. Mục tiêu.

1. Biết chỉ cĩ 2 loại điện tích là điện tích (+) và (-), 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

2. Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích (+) và các êlêchtrơn mang điện tích (-) quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hồ về điện.

3. Biết vật mang điện (-) nhận thêm êlêchtron, vật mang điện (+) mất êlêchtrơn.

B. Chuẩn bị.

1. Lớp: Vẽ to mơ hình đơn giản của nguyên tử.

2. Mỗi nhĩm: 3 mảnh nilơng, 1 bút chì vỏ gỗ, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa màu giống nhau, 1 mảnh len, 1 mảnh lụa, 1 thanh thuỷ tinh, 1 trục quay cĩ mũi nhọn thẳng đứng.

C. Tổ chức hoạt động dạy học.

I- Tổ chức: (1’) 7A: 7B:II- Kiểm tra bài cũ: (7’) II- Kiểm tra bài cũ: (7’)

1. Làm thế nào để nhiễm điện 1 vật? 2. làm bài tập 1, 2?

III- Bài mới:

HĐ I: Tổ chức tình huốnghọc tập (1’)

Đọc tình huống trong SGK?

HĐ II: Tìm hiểu hai loại điện tích (20’)

HĐ của Thầy HĐ của Trị

Một phần của tài liệu Vật lý 7 hai cột (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w