Mơi trờng truyền âm.

Một phần của tài liệu Vật lý 7 hai cột (Trang 26 - 27)

1. Sự truyền âm trong chất khí.

- Đọc TN và làm TN? (HS hoặc GV làm) ? Cĩ hiện tợng gì xảy ra ở quả cầu bấc treo gần trống 2?

? Hiện tợng đĩ chứng tỏ điều gì?

? So sánh biên độ d.đg của 2 quả cầu bấc? ? Kết luận gì về độ to của âm trong khi lan truyền?

2. Sự truyền âm trong chất rắn.

- Đọc và làm TN? ? Trả lời câu hỏi C3?

3. Sự truyền âm trong chất lỏng.

- GV giới thiệu và làm TN.

? Âm truyền đến tai qua những mơi trờng truyền âm nào?

4. Âm cĩ thể truyền đợc trong chânkhơng hay khơng? khơng hay khơng?

- GV treo tranh hình 13.4. - Mơ tả TN hình 13.4.

? Kết quả TN trên chứng tỏ điều gì? ? Hồn thành kết luận?

(qua 4 nhận xét trên em rút ra KL gì?)

I. Mơi trờng truyền âm.

1. Sự truyền âm trong chất khí.

- Đọc TN, quan sát TN.

C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 rung

động và lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Chứng tỏ âm đã đợc khơng khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2.

C2: Quả cầu bấc thứ 2 cĩ biên độ < qủa

cầu bấc thứ 1.

Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi ở

càng xa nguồn âm và ngợc lại.

2. Sự truyền âm trong chất rắn.

- Đọc và làm TN.

C3: Âm truyền đến tai bạn áp vào bàn là

mơi trờng rắn.

3. Sự truyền âm trong chất lỏng.

- Nghe giới thiệu TN và làm TN.

C4: Âm truyền đến tai qua mơi trờng khí,

rắn, lỏng.

4. Âm cĩ thể truyền đợc trong chânkhơng hay khơng? khơng hay khơng?

- Quan sát và nghe TN.

C5: Âm khơng truyền qua chân khơng.

Kết luận: ... rắn, lỏng, khí ... chân khơng.

HĐ III: Vận tốc truyền âm (5’)

HĐ của Thầy HĐ của Trị

5. Vận tốc truyền âm.

- Đọc mục 5?

- Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi C6?

5. Vận tốc truyền âm.

- Đọc mục 5.

C6: khơng khí < nớc < thép. HĐ IV: Vận dụng (5’)

HĐ của Thầy HĐ của Trị

II. Vận dụng.

? Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ mơi trờng nào?

? Nêu thí dụ chứng tỏ âm cĩ thể truyền trong mơi trờng lỏng?

? Hãy trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài? ? Trả lời câu hỏi C10?

II. Vận dụng.

C7: Nhờ mơi trờng khơng khí. C8: HS tự nêu.

khi đánh cá, ngời ta thờng chèo thuyền đi xung quanh lới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lới.

C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn

khơng khí nên ta nghe đợc tiếng vĩ ngựa từ xa khi ghé tai sát mặt đất.

C10: Các nhà du hành vũ trụ khơng thể

nĩi chuyện bình thờng đợc vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân khơng bên ngồi bộ áo, mũ giáp bảo vệ.

IV- Củng cố: (4’)

- Qua bài này em hiểu biết thêm đợc điều gì? - Đọc ghi nhớ và mục cĩ thể em cha biết?

V- Dặn dị: (1’)

- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. - Đọc trớc bài: Phản xạ âm - Tiếng vang.

Ngày soạn : ………. Ngày dạy: ………

Tiết 15: bài 14:

phản xạ âm - tiếng vang A. Mục tiêu.

1. Mơ tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang.

2. Nhận biết đợc 1 số vật phản xạ âm tốt, kém. Kể tên 1 số ứng dụng phản xạ âm. 3. Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp trong TN.

B. Chuẩn bị.

Cả lớp: Tranh vẽ to hình 14.1 trong SGK

C. Tổ chức hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu Vật lý 7 hai cột (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w