Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có (Trang 94 - 96)

1. Trong quá trình Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi d−ỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh d−ỡng ở trẻ em d−ới 5 tuổi tại các xã khó khăn có tỷ lệ suy dinh d−ỡng cao tại Hà Nội chú trọng vào các can thiệp vào b−ớc chuyển đổi kiến thức thái độ sang thực hành của ng−ời mẹ về chăm sóc nuôi d−ỡng trẻ đã có hiệu quả hạ thấp tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở cộng đồng nghèo. Chính vì vậy kiến nghị tr−ớc tiên là cần triển khai áp dụng mô hình này để hạ thấp tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở các xã nghèo nơi có tỷ lệ suy dinh d−ỡng cao ở ngoại thành Hà Nội và các nơi khác có tỷ lệ suy dinh d−ỡng cao.

2. Trong quá trình thực hiện mô hình, nguyên tắc cơ bản nhấn mạnh vào việc đẩy mạnh các kĩ năng thực hành của mẹ từ việc tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có ở hộ gia đình để tạo nguồn thức ăn đa dạng và chế biến, tạo bữa ăn cho trẻ đa dạng và khuyến khích trẻ ăn tốt hơn đáp ứng nhu cầu dinh d−ỡng của trẻ.

3. Tăng c−ờng những kiến thức và thực hành dinh d−ỡng cho các phụ nữ mang thai chăm sóc sức khỏe từ khi mang thai, khi sinh, nuôi con bằng sữa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung và chăm sóc dinh d−ỡng khi trẻ bị ốm để có hiệu quả bền vững.

4. Khi thực hiện mô hình cần huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng trong phòng chống suy dinh d−ỡng ở cộng đồng đó là đại diện chính quyền từ xã đến thôn, các hội viên hội phụ nữ, thanh niên, cựu chiến binh, và hệ thống y tế xã, thôn đội cũng nh− việc thành lập mạng l−ới cộng tác viên dinh d−ỡng sẽ tham gia những hoạt động thích hợp trong mô hình.

5. Hoạt động của mô hình cần phải thực sự chú ý tới công tác xã hội hoá chăm sóc dinh d−ỡng ở cộng đồng đ−ợc áp dụng ở cộng đồng nâng mức hoạt động của ch−ơng trình đến tận ng−ời dân, đ−ợc ng−ời dân đồng tình h−ởng ứng tham gia, tạo nên một phong trào chăm sóc nuôi d−ỡng trẻ không chỉ ở các bà mẹ có con d−ới 5 tuổi mà ở cả đối t−ợng trẻ là đoàn thanh niên, phụ nữ, nhà trẻ, và các cấp chính quyền từ xã đến thôn đội.

6. Tăng c−ờng năng lực hoạt động của mạng l−ới cộng tác viên dinh d−ỡng đã tạo nên khả năng hoạt động phối hợp của các cộng tác viên trong việc nối kết các thành tố hoạt động của mô hình đã đặt ra: chính quyền thôn, tổ chức đoàn thể nh− phụ nữ, thanh niên, các hội ng−ời cao tuổi, hội nông dân, hội cựu chiến binh, tổ chức nhà trẻ… Các năng lực đó thể hiện ở việc tổ chức, cuốn hút các bà mẹ vào việc học tập chế các món ăn, chuẩn bị bữa ăn cho trẻ đảm bảo đủ chất dinh d−ỡng và vệ sinh.

7. Giáo dục truyền thông không dừng lại ở hoạt động cung cấp kiến thức cho các đối t−ợng đích: bà mẹ, phụ nữ mang thai và các đối t−ợng hỗ trợ mà tăng c−ờng việc chia sẻ kiến thức, hiểu biết giữa các nhóm đối t−ợng và đặc biệt là những kinh nghiệm tốt giữa các bà mẹ.

- Tăng c−ờng h−ớng dẫn thực hành sẽ khuyến khích các bà mẹ tìm kiếm nguồn thực phẩm sẵn có tại hộ gia đình và địa ph−ơng, thúc đẩy thay đổi thái độ quan tâm chăm sóc nuôi d−ỡng trẻ ở tất cả các thời kì của trẻ.

8. Khi thực hiện mô hình tr−ớc hết là làm rõ các nguồn lực ở địa ph−ơng, phân tích những điểm mạnh điểm yếu, những điểm có thể phát huy và phối hợp giữa các nguồn lực. Tạo sự phối hợp sẽ tạo nên sự đồng thuận của làng xóm, thôn đội trong công tác chăm sóc và nuôi d−ỡng trẻ và không những thế tạo nên sự găn kết cộng đồng và tình thân ái giúp đỡ cộng đồng của tất cả thành viên ở cộng thông thông qua phong trào chăm sóc nuôi d−ỡng trẻ tốt.

9. Trong quá trình xây dựng nguồn lực cần tận dụng tối đa những mạng l−ới sẵn có ở cộng đồng, đồng thời nhân rộng mạng l−ới cộng tác viên đáp ứng yêu cầu thực hiện hoạt động mô hình một cách hiệu quả. Nâng cao năng lực việc nâng cao kĩ năng t− vấn thực hành và quan trọng đối với cộng tác viên cũng nh− thực hành của các bà mẹ.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có (Trang 94 - 96)