7.Kết quả nghiên cứu sau can thiệp.
8.2 Kết luận về xâydựng mô hình can thiệp:
1. Mô hình tập trung vào h−ớng dẫn thực hành, tạo nguồn thức ăn để thực sự góp phần hạ thấp tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở xã khó khăn của huyện ngọai thành Hà Nội. Mô hình với hoạt động h−ớng dẫn thực hành trong 12 tháng, mỗi tháng 1 lần tổ chức thực hành chế biến thức ăn cho trẻ, thông qua bữa ăn để cộng tác viên h−ớng dẫn nội dung chăm sóc và nuôi d−ỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn cho trẻ từ hộ gia đình. Tăng c−ờng giáo dục truyền thông dinh d−ỡng thông qua các ban ngành đoàn thể và hệ thống truyền thanh của địa ph−ơng.
2.. Điều thực sự quan trọng của mô hình này không dừng lại ở việc cung cấp kiến thức, tăng c−ờng hiểu biết mà tập trung vào việc chuyển đổi kiến thức, hiểu biết của các bà mẹ, ng−ời chăm sóc trẻ, các thành viên của gia đình thành thái độ quan tâm chăm sóc và thực hành chăm sóc sức
3. Mục tiêu là cải thiện bữa ăn cho trẻ tốt nhất trong điều kiện thực tế hộ gia đình, và chăm sóc trẻ tốt nhất để hạn chế tần xuất mắc bệnh viêm đ−ờng hô hấp, tiêu chảy nhằm cải thiện tình trạng dinh d−ỡng trẻ hạ thấp tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở trẻ.
4. Mô hình này nhằm huy động mọi nỗ lực của hộ gia đình, của thôn xóm, cụm dân c−, nhóm các bà mẹ và các thành viên gia đình vào hoạt động chăm sóc cải thiện tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em với sự quan tâm của cấp chính quyền đoàn thể, các hội ở địa ph−ơng. Xây dựng đội ngũ cộng tác viên đủ năng lực h−ớng dẫn t− vấn dinh d−ỡng, huy động nguồn lực cộng đồng, khuyến khích các nhóm bà mẹ chia sẻ kinh nghiệm nuôi d−ỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn từ hộ gia đình và các thức ăn sẵn có ở địa ph−ơng.