- Những nghiên cứu của Viện Dinh d−ỡng cho thấy từ năm 1985 đến năm 1995, tỷ lệ trẻ SDD đã giảm từ 51,5% xuống 44,9%, mỗi năm giảm trung bình 0,66%. Từ năm bắt đầu KHQGDD (1995), chỉ sau 4 năm tỷ lệ SDD đã giảm xuống còn 36,7% (1999), trung bình mỗi năm giảm 2%, là tốc độ đ−ợc quốc tế công nhận là giảm nhanh. Nh− vậy, mỗi năm đã đ−a khoảng gần 200 ngàn trẻ d−ới 5 tuổi thoát khỏi suy dinh d−ỡng. Năm 2000, theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê, tỷ lệ trên còn 33,1%, theo Viện Dinh d−ỡng (điều tra chọn mẫu ở 61 tỉnh thành) tỷ lệ này là 33,8%.
Thành tựu giảm nhanh tỷ lệ suy dinh d−ỡng thể thiếu cân trẻ em trong 5 năm qua rất đáng ghi nhận. Suy dinh d−ỡng nặng đã giảm hẳn (0,8%) và SDD ở n−ớc ta hiện nay chủ yếu là thể nhẹ và thể vừa. Với những hiểu biết mới đây, suy dinh d−ỡng thể nhẹ và thể vừa đ−ợc thừa nhận là có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng quan trọng. Mặt khác, tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở n−ớc ta vẫn ở mức rất cao so với ng−ỡng đánh giá của Tổ chức Y tế thếgiới.
- Chính vì vậy trong trong tổng quan “ Những thách thức và triển vọng hạ thấp tỷ lệ suy dinh d−ỡng trẻ em Việt Nam trong thời gian tới” đã cho thấy tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở n−ớc ta còn ở mức quá cao, việc hạ nhanh tỷ lệ suy dinh d−ỡng trẻ em không dễ dàng. Những thách thức trong thời gian tới là tình trạng đói nghèo và mất an ninh l−ơng thực còn phổ biến. Việc duy trì và đầu t− hơn nữa đối với ch−ơng trình “Mục tiêu suy dinh d−ỡng” là cần thiết cùng với việc đẩy mạnh các ch−ơng trình hỗ trợ cho dinh d−ỡng.
Một cách tiếp cận khác của Tổ chức Cứu trợ trẻ em Mỹ ( SC/US) là dựa vào điển hình tích cực – nâng cao kĩ năng cho trẻ em bổ sung và theo dõi biểu đồ phát triển, phục hồi dinh d−ỡng cho trẻ suy dinh d−ỡng độ II, III. Ch−ơng trình phục hồi kéo dài trong 12 ngày, thăm gia đình có trẻ d−ới 3 tuổi và đ−a ra các lời khuyên thích hợp trong việc nuôi d−ỡng và chăm sóc trẻ. Những hoạt động này do các tình nguyện viên Y tế tiến hành. Kết quả ch−ơng trình này đạt đ−ợc là kênh C và D đã giảm đáng kể ở cộng đồng triển khai chỉ còn 9% ở kênh C trong khi đó ở các xã không can thiệp tới 28%. - Trong “ Xã hội hóa công tác phòng chống suy dinh d−ỡng” Đàm Viết C−ơng nhấn mạnh vào giải pháp mang tính liên ngành cao nhằm huy động các lực l−ợng xã hội tham gia một cách tích cực giải quyết vấn đề suy dinh d−ỡng một vấn đề đ−ợc coi là có tính xã hội.
• Mô hình chăm sóc tòan diện phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ ở khu vực miền núi: Mô hình triển khai và điều phối của Viện Dinh d−ỡng (2005-2006)
- Mô hình này dựa trên cơ sở phối hợp giữa truyền thông, giáo dục dinh dữơng cải thiện tình trạng thiếu vi chất thông qua việc bổ sung đa vi chất.
- Xây dựng và đào tạo đội ngũ cộng tác viên dinh d−ỡng - Xây dựng câu lạc bộ tiền hôn nhân
- Truyền thông giáo dục dinh d−ỡng cho phụ nữ tr−ớc khi kết hôn và tặng túi quà dinh d−ỡng cho các cặp vợ chồng khi kết hôn.
- Tăng c−ờng các hoạt động chăm sóc dinh d−ỡng cho trẻ em d−ới 5 tuổi
- Lồng ghép các họat động chăm sóc Y tế và các họat động phát triển cộng đồng.
+Mô hình chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em của PATH, Save the children(USA), Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triển cộng đồng, thực hịên ở Quảng trị
- Tăng c−ờng khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc bà mẹ và trẻ em sẵn có ở địa ph−ơng. -Nâng cao chất l−ợng các dịch vụ chăm sóc bà mẹ và trẻ em tại tuyến huyện và xã
- Nâng cao hiểu biết của cộng đồng về chăm sóc sức khỏe BMTE, khuyến khích chấp nhận và thực hành theo điển hình tích cực.
+Mô hình dự án “ Dinh d−ỡng và phát triển” phối hợp giữa hội Dinh d−ỡng Việt Nam và tổ chức LCMS World Mission ở Việt Nam.
Dự án này có nhiều tiểu dự án tập trung vào các sáng kiến khác nhau để cải thiện tình trạng dinh d−ỡng.
- Giảm suy dinh d−ỡng và đói nghèo
- An ninh thực phẩm (Mô hình gia đình), Mô hình trang trại - Cải thiện ăn bổ sung và duy trì cải thiện tình trạng dinh d−ỡng - Xây dựng mô hình VAC hộ gia đình và trang trại
-Lồng ghép để cải thiện cân nặng sơ sinh và tình trạng dinh d−ỡng của phụ nữ tiền hôn nhân - Cải thiện tình trạng dinh d−ỡng thông qua xóa đói giảm nghèo
+ Mô hình can thiệp tổng hợp phòng chống suy dinh d−ỡng trẻ em ở 5 huyện ngoại thành Hà Nội ( Mô hình phối hợp CESVI, Sở Y tế Hà Nội, Viện Dinh d−ỡng)
- Cải thiện sức khỏe và điều kiện dinh d−ỡng cho trẻ em ( Truyền thông, t− vấn tăng c−ờng hiểu biết, kiến thức cho ng−ời dân)
- Họat động tín dụng nhỏ và hỗ trợ kĩ thuật cho các họat động sản xuất tại địa ph−ơng - Xây dựng nhà vệ sinh dự án hỗ trợ một phần kinh phí và kĩ thuật
- Phần lớn các mô hình trên tập trung vào việc giáo dục truyền thông dinh d−ỡng chung mà ch−a có đ−ợc mô hình nào truyền thông trực tiếp trên cơ sở phân tích nguyên nhân suy dinh d−ỡng ở từng trẻ tại cộng đồng. Chính vì vậy một mô hình nghiên cứu can thiệp dinh d−ỡng huy động sự tham gia của cộng đồng dựa vào h−ớng dẫn thực hành nuôi d−ỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn ở cộng đồng
Phần 3. Đối t−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu