Xâydựng mô hình:

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có (Trang 66 - 70)

Trong những năm qua hoạt động phòng chống suy dinh d−ỡng trẻ em đã đ−ợc triển khai trên phạm vi cả n−ớc với những hoạt động mạnh mẽ và b−ớc đầu thu đ−ợc kết quả rất đáng khích lệ. Năm 1985 tỷ lệ suy dinh d−ỡng trẻ em d−ới 5 tuổi là 51,5%, đến năm 2003 hạ xuống còn 28,4%. Tình trạng dinh d−ỡng của trẻ em đã đ−ợc cải thiện rõ rệt và đó là kết quả của sự phát triển toàn diện về tế kinh tế xã hội, và các chính sách và ch−ơng trình chăm sóc dinh d−ỡng. Kết quả nghiên cứu của Viện dinh d−ỡng cho thấy tỷ lệ suy dinh d−ỡng chung của Hà nội thấp hơn các vùng khác trong cả n−ớc, cụ thể năm 2002 (16,8 %), 2003 (15,8 %) và 2004 (14,9%). Tuy nhiên có sự chênh lệch rất rõ rệt giữa nội và ngoại thành Hà Nội, có nhiều xã ngoại thành tỷ lệ suy dinh d−ỡng cao tới trên 25%. Khu vực này nếu chỉ dựa và các ch−ơng trình phòng chống suy dinh d−ỡng chung sẽ khó có thể giảm đ−ợc tỷ lệ suy dinh d−ỡng vì mức sống của khu vực này còn thấp. Ngoài những giải pháp can thiệp chung của ch−ơng trình dinh d−ỡng quốc gia áp dụng chung cho cả n−ớc cần xây dựng một mô hình thích hợp dựa vào h−ớng dẫn thực hành ở cộng đồng với thực phẩm sẵn có của cộng đồng, với kinh nghiệm thực tế bà mẹ nuôi con khỏe ngay tại địa ph−ơng là mô hình tốt để cho các bà mẹ có con nhỏ học tập, thực hành một cách có hiệu quả.

Xây dựng một mô hình thích hợp huy động đ−ợc sự tham gia tích cực của cộng đồng bao gồm cả chính quyền, đoàn thể, y tế và cả cộng đồng trong việc chăm sóc nuôi d−ỡng trẻ sẽ mang lại hiệu quả cao hơn và nhất là nó duy trì đ−ợc kết quả của ch−ơng trình can thiệp lâu dài và bền vững.

Kết quả của mô hình thử nghiệm sẽ đ−ợc đ−ợc nhân rộng ở các xã khó khăn nhất với bài học kinh nghiệm can thiệp, sớm triển khai cho các xã có tỷ lệ suy dinh d−ỡng cao nhằm hạ thấp tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở ngoại thành Hà Nội

6.1. Hớng dẫn thực hành nuôi dỡng trẻ bằng cách tận dụng nguồn thực phẩm sẵn có tại địa phơng. phơng.

- H−ớng dẫn chăm sóc nuôi d−ỡng trẻ cho các cộng tác viên để đủ năng lực h−ớng dẫn cho các bà mẹ về theo dõi biểu đồ tăng tr−ởng, cho trẻ ăn bổ sung, thời điểm cai sữa…

- H−ớng dẫn chăm sóc nuôi d−ỡng trẻ cho các bà mẹ

- Xây dựng và đào tạo đội ngũ tình nguyện viên DD (nhân viên Y tế thôn, cán bộ hội phụ nữ, giáo viên mầm non) mỗi tình nguyện viên có trách nhiệm theo dõi TTDD và h−ớng dẫn thực hành nuôi d−ỡng trẻ cho các bà mẹ.

- Xây dựng nhóm nhỏ các bà mẹ từ 10-15 bà mẹ có con d−ới 5 tuổi để chia sẻ kinh nghiệm nuôi d−ỡng trẻ tìm nguồn thức ăn sẵn có và tạo nguồn thực ăn, cách chăm sóc trẻ phòng môt số bệnh thông th−ờng.

- Tập huấn nâng cao kiến thức cho bà mẹ về nuôi d−ỡng, bữa ăn đủ chất dinh d−ỡng và phòng bệnh cho trẻ. Điểm căn bản của mô hình là chuyển biến kiến thức của ng−ời mẹ về việc chuẩn bị bữa ăn cho trẻ nhất là cần chuẩn bị bữa ăn riêng, đủ về số l−ợng , chất l−ợng đảm bảo nhu cầu của trê. - H−ớng dẫn thực hành lựa chọn thực phẩm và chế biến các bữa ăn bổ sung nhóm trẻ, trong tuần đầu của mỗi tháng một bà mẹ chịu trách nhiệm chuẩn bị bữa ăn cho trẻ 1 ngày và trao đổi kinh nghiệm nuôi trẻ vào thời gian đó. Từ đó cải thiện chất l−ợng, số l−ợng bữa ăn của trẻ đáp ứng nhu cầu dinh d−ỡng của trẻ d−ới 5 tuổi, góp phần hạ thấp tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở khu vực này một cách hiệu quả.

Quá trình h−ớng dẫn thực hành đó diễn ra suốt 12 tháng can thiệp nhằm chuyển biến nhận thức, kiến thức của bà mẹ về chăm sóc sức khỏe và chăm sóc dinh d−ỡng thành thực hành chăm sóc sức khỏe và dinh d−ỡng cho trẻ hiệu quả.

6.2. Hớng dẫn các bà mẹ hay ngời nuôi dỡng trẻ cách tạo thêm nguồn thực phẩm phù hợp cho trẻ cho trẻ

- H−ớng dẫn và khuyến khích gia đình, bà mẹ tận dụng các lọai rau, quả, các sản phẩm chăn nuôI đ−a vào bữa ăn cho trẻ..

- H−ớng dẫn cho các bà mẹ kiến thức cơ bản về cách lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bữa ăn của trẻ, đa dạng hóa các thực phẩm cho bữa ăn của trẻ

- Tiến hành các biện pháp khuyến khích bà mẹ và hộ gia đình tìm kiếm và tạo nguồn thức ăn sẵn có tại địa ph−ơng có giá trị cho bữa ăn bổ sung của trẻ. (xây dựng VAC)

- Tổ chức các hoạt động và phong trào có sự tham gia của các ban ngành đoàn thể ủng hộ ch−ơng trình phòng chống suy dinh d−ỡng (câu lạc bộ, cuộc thi, văn nghệ...)

6.3. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá hiệu quả can thiệp 12 tháng

6.3.1. Về kiến thức, thực hành

- Số nhóm các bà mẹ đ−ợc thành lập và việc duy trì sinh hoạt và các nội dung trao đổi. - Tỷ lệ trẻ có những thay đổi về bữa ăn bổ sung, thói quen, cách tiếp nhận thức ăn...

- Số tình nguyện viên đ−ợc đào tạo, nội dung đào tạo và thay đổi về kiến thức, thực hành nuôi d−ỡng trẻ.

- Đánh giá những thay đổi về kiến thức thực hành chăm sóc và nuôi d−ỡng trẻ của các bà mẹ

6.3.2. Về nguồn thực phẩm sẵn có tại đia ph−ơng

- Số gia đình đã xây dựng đ−ợc v−ờn rau, trồng cây ăn quả và chăn nuôi - Đánh giá việc cải thiện khẩu phần ăn của trẻ cả số l−ợng và chất l−ợng - Những dạng thức ăn đ−ợc đ−a vào sử dụng.

Mô hình phòng chống suy dinh d−ỡng ở Sóc Sơn dựa trên cơ sở kết quả điều tra ban đầu cho thấy kiến thức của các bà mẹ có con nhỏ d−ới 5 tuổi về các chủ đề nuôi con bằng mẹ cho bú lần đầu, cai sữa, thức ăn bổ sung, thời gian ăn bổ sung, chăm sóc dinh d−ỡng khi trẻ ốm khá tốt.... Nh−ng vẫn còn khỏang cách xa giữa kiến thức và thực hành. Do vậy mô hình tập trung vào h−ớng dẫn thực hành, tạo nguồn thức ăn để thực sự góp phần hạ thấp tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở xã khó khăn của huyện ngọai thành Hà Nội. Mô hình với hoạt động h−ớng dẫn thực hành trong 12 tháng, mỗi tháng 1 lần tổ chức thực hành chế biến thức ăn cho trẻ, thông qua bữa ăn để cộngt ác viên h−ớng dẫn nội dung chăm sóc và nuôi d−ỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn cho trẻ từ hộ gia đình. Tăng c−ờng giáo dục truyền thông dinh d−ỡng thông qua các ban ngành đoàn thể và hệ thống truyền thanh của địa ph−ơng.

Ban điều hμnh phòng chống suy dinh d−ỡng Y tế xã Hội phụ nữ gíao dục mầm non Chuyê n trách D D Nữ hộ sinh Hội viện phụ nữ mầmGV non Mô hinh phòng chống suy dinh dỡng Nhóm các bμ mẹ có con nhỏ TRẻ D−ới 5 tuổi Phụ nữ mang thai Các dự án cesvi,plan Ch−ơng trình cssk Các tổ chức hội Các ban ngμnh Đoμn thể Hộ gia đình Y T Đội

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có (Trang 66 - 70)