Tiếp cận giáo dụ c truyền thông dinh d−ỡng:

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có (Trang 49 - 52)

4. kết quả nghiên cứu đánh giá ban đầu

4.6. Tiếp cận giáo dụ c truyền thông dinh d−ỡng:

Bảng 28. Bà mẹ đ−ợc nghe các thông tin về chăm sóc sức khoẻ khi mang thai và chăm sóc trẻ.

Việt Long Phù Ninh Nghe thông tin

Có đ−ợc nghe 303 85,8 322 90,7 Không đ−ợc nghe 50 14,2 33 9,3 Tổng số 353 100,0 354 100,0 p <0,05 B Biiểểuuđđồồ2288..BBààmmẹẹđđưượợccnngghheeccỏỏcctthhụụnnggttiinnvvềềcchhăămmssúúccssứứcckkhhooẻẻkkhhiimmaannggtthhaaiivvàà c chhăămmssúúccttrrẻẻ..

Bảng 28 cho thấy có 303 bà mẹ (85,8%) ở xã Việt Long đ−ợc nghe thông tin về chăm sóc khi mang thai và chăm sóc trẻ, thấp hơn ở xã Phù Ninh (90,7%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Bảng 29. Nguồn thông tin tới bà mẹ.

Việt Long Phù Ninh

Nguồn thông tin

n % n %

Loa đài/vô tuyến 198 65,3 199 61,6

Báo/tranh ảnh/áp phích ** 52 17,2 93 28,8 Cán bộ y tế ** 203 67,0 249 77,1

Đoàn thể/chính quyền 81 26,7 100 31,0 Thành viên trong gia đình 59 19,5 77 23,8

Bạn bè/hàng xóm 73 24,1 68 21,1

Không nhớ/không biết 3 1,0 2 0,6

** P<0,01 14.2 85.8 9.3 90.7 0 20 40 60 80 100 % Việt Long Phự Ninh (p<0,05) Cú được nghe Khụng được nghe

Bảng 29 cho thấy: Nguồn thông tin bà mẹ đ−ợc tiếp nhận rất đa dạng, phổ biến nhất từ loa đài/vô tuyến (65,3 % ở Việt Long và 61,6 % từ Phù Ninh) và từ cán bộ y tế (67% và 77% t−ơng ứng). Một phần thông tin từ bạn bè/hàng xóm (51,8 % ở Việt Long và 48,2 % ở Phù Ninh) và đoàn thể/chính quyền. Nguồn thông tin thấp nhất là từ tranh ảnh và các thành viên trong gia đình Nguồn thông tin từ báo/tranh ảnh của xã Việt Long (17,2%) thấp hơn xã Phù Ninh (28,8%), t−ơng tự nguồn thông tin từ cán bộ y tế của xã Việt Long (67,0%) thấp hơn xã Phù ninh (77,0%) . Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,01).

Bảng 30. Chủ đề bà mẹ đã đ−ợc đọc/nghe.

Việt Long Phù Ninh Chủ đề

n % n %

Chăm sóc cho phụ nữ mang thai 255 84,2 285 88,2 Chăm sóc bà mẹ và trẻ sau sinh * 214 70,6 253 78,3 Nuôi con bằng sữa mẹ 245 80,9 265 82,0 Chăm sóc trẻ bị tiêu chảy 173 57,1 206 63,8 Chăm sóc trẻ viêm đ−ờng hô hấp cấp 142 46,9 176 54,5 Phòng và chống suy dinh d−ỡng * 210 69,3 250 77,4 Thực hành tô màu bát bột * 149 49,2 207 64,1 Cách sử dụng thức ăn sẵn có * 140 46,2 213 65,9 * p<0,05

Phần lớn các bà mẹ của 2 xã đều đ−ợc đọc hoặc nghe về 8 chủ đề chăm sóc bà mẹ khi mang thai và chăm sóc trẻ. Hầu nh− cả 8 chủ đề các bà mẹ của xã Việt Long đ−ợc đọc và nghe chủ đề đều thấp hơn xã Phù Ninh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các chủ đề Chăm sóc bà mẹ và trẻ sau sinh (70,6% VL và 78,3% PN); Phòng chống suy dinh d−ỡng (69,3% VL và 77,4% PN); Thực hành tô màu bát bột (49,2% VL và 64,1% PN) và Cách sử dụng thức ăn sẵn có (46,2% VL và 65,9% PN).

Bảng 31. Tại thôn/xã có tổ chức truyền thông về phòng chống SDD.

Việt Long Phù Ninh

Truyền thông về phòng chống SDD

N % n %

Không truyền thông 82 27,0 77 23,8

Tổng số 304 100,0 323 100,0

p >0,05

Trong số 627 bà mẹ đ−ợc phỏng vấn có 222 bà mẹ (73,0%) ở xã Việt Long cho biết tại thôn /xã có tổ chức truyền thông về phòng chống suy dinh d−ỡng, thấp hơn ở xã Phù Ninh (76,2%).

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)