Ph−ơng pháp chọn mẫu:

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có (Trang 29 - 33)

- Mẫu nghiên cứu đ−ợc chọn là các xã có tỷ lệ suy sinh d−ỡng cao ở huyện Sóc Sơn, theo báo cáo của ủy ban CSTE/KHGĐ huyện số xã còn tỷ lệ suy dinh d−ỡng trên 25% đ−ợc cân đo vào ngày 1/6 có 5 xã, Để tiến hành ghiên cứu này chúng tôi chọn ngẫu nhiên 2 xã.

- 2 xã trên đ−ợc nghiên cứu đánh giá ban đầu và chúng tôi tiến hành chọn ngẫu nhiên 1 xã can thiệp và 1 xã đối chứng.

2.4. Ph−ơng pháp thu thập số liệu

2.4.1. Phỏng vấn bμ mẹ tại gia đình dựa vμo bộ câu hỏi thiết kế sẵn. 

Để thu thập các chỉ số về điều kiện sống, nhân khẩu, diện tích, thu nhập cũng nh− thông tin về chăm sóc dinh d−ỡng bà mẹ và trẻ em, quá trình mang thai, tiền sử dinh d−ỡng, bệnh tật…

Số liệu đ−ợc thu thập thông qua phỏng vấn bà mẹ tại gia đình.

2.4.2. Điều tra nhân trắc vμ phân loại suy dinh d‐ỡng thấp còi 

- Tiến hành đoc cân nặng, chiều cao và chiều dài nằm của tất cả các trẻ < 5 tuổi tại hai xã Việt Long và Phù Ninh.

- Ngày tháng năm sinh của trẻ ( phỏng ván bà mẹ và kiểm tra giấy khai sinh).Cách tính tháng tuổi trẻ em < 5 tuổi: Theo qui định của WHO ( năm 1983) .

- Phân loại SDD áp dụng trong nghiên cứu này: áp dụng chuẩn phân loại mới của WHO đ−ợc khuyến cáo áp dụng từ năm 2006.

+ Với suy dinh d−ỡng thể nhẹ cân dựa vào chỉ số cân nặng so với tuổi, thể thấp còi vào chỉ số chiều cao so với tuổi, thể gầy còm vào chỉ số cân nặng so với chiều cao rồi so sánh với quần thể tham khảo mới. + Các mốc chỉ tiêu áp dụng với mỗi thể SDD:

Từ trên – 2SD Zscore trở lên: bình th−ờng < -2SD Zscore: SDD

2.4.3. Các công cụ sử dụng trong điều tra nhân trắc  + Cân Nhân hoà loại 15 kg, sai số 100 gram.

+ Th−ớc đo chiều dài nằm cho trẻ < 2 tuổi ( UNICEF), chính xác 0,1 cm. + Th−ớc đo chiều cao đứng trẻ > 2 tuổi, chính xác 0,1 cm.

2.5. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

Mẫu nghiên cứu là quần thể đại diện đ−ợc lựa chọn từ các đối t−ợng đã mô tả ở phần trên.

2.5.1. Cỡ mẫu 

2.5.1.1. Giai đoạn nghiên cứu mô tả

Cỡ mẫu cho giai đoạn nghiên cứu mô tả với mô hình điều tra cắt ngang nên dùng cỡ mẫu −ớc l−ợng một tỷ lệ theo công thức sau:

22 2 ) 2 / 1 ( ) 1 .( d p p Z n − = −α Trong đó:

n: Cỡ mẫu (số trẻ d−ới 5 tuổi cần điều tra) Với độ tin cậy 95 % thì Z 1- α/2 = 1,96. P : Lấy tỉ lệ SDD là không quá 29,6 % [ 17]

d : −ớc l−ợng độ chính xác 0,05; Hiệu ứng thiết kế lấy = 2 thì cỡ mẫu tính đ−ợc sẽ là 640 trẻ

Lấy tỷ lệ bỏ cuộc là 10 % thì cỡ mẫu sẽ là 708 trẻ (lấy tròn số) 2.5.1.2. Giai đoạn nghiên cứu Bệnh - Chứng

Cỡ mẫu cho giai đoạn nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu Bệnh – Chứng. Cỡ mẫu đ−ợc tính theo công thức sau: 2 2 2 / )] 1 ( [ )]} 1 .( /[ 1 )] 1 1 .( 1 /[ 1 { ε α − − + − = Ln po po p p Z n Trong đó:

n: Cỡ mẫu của mỗi nhóm nghiên cứu

p1: Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp ( < 2500 g) của nhóm bệnh ( nhóm trẻ bị suy dinh d−ỡng).

po: Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp ( < 2500 g) của nhóm chứng ( nhóm trẻ không bị suy dinh d−ỡng). ε : Mức độ chính xác mong muốn ( chênh lệch cho phép giữa tỷ suất chênh ( OR ) thực của quần thể với OR thu đ−ợc từ mẫu ).

Với độ tin cậy 95 % thì Z 1- α/2 = 1,96.

+ Trong nghiên cứu bệnh chứng khi xét yếu tố bệnh là những trẻ bị suy dinh d−ỡng thấp còi, Căn cứ vào nghiên cứu tr−ớc đó [ 17] ta sẽ chọn các chỉ số nh− sau:

P1= 38,5%, po = 23,8%, ε = 0,2 thay vào công thức ta sẽ có n = 136 trẻ. Nh− vậy nhóm bệnh ta sẽ chọn 136 trẻ, nhóm chứng khi lấy tỷ lệ gấp ba lần nhóm bệnh thì số trẻ đ−ợc chọn vào nhóm chứng sẽ là 406 trẻ.

+ Trong nghiên cứu bệnh chứng khi xét yếu tố bệnh là những trẻ bị suy dinh d−ỡng gầy còm, Căn cứ vào nghiên cứu tr−ớc đó [ 19] ta sẽ chọn các chỉ số nh− sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P1= 18,5%, po = 10,2%, ε = 0,5 thay vào công thức ta sẽ có n = 38 trẻ. Nh− vậy nhóm bệnh ta sẽ chọn 38 trẻ, nhóm chứng khi lấy tỷ lệ gấp bốn lần nhóm bệnh thì số trẻ đ−ợc chọn vào nhóm chứng sẽ là 152 trẻ.

2.5.2. Cách chọn mẫu 

+ B−ớc 1: Tính số trẻ, số bà mẹ nuôi trẻ đ−ợc chọn vào nghiên cứu ở mỗi xã theo tỷ lệ dân số của từng xã so với tổng dân số của hai xã.

+ B−ớc 2: Tính số trẻ, số bà mẹ nuôi trẻ đ−ợc chọn vào nghiên cứu ở mỗi thôn của xã t−ơng ứng theo tỷ lệ dân số của thôn so với tổng dân số của từng xã.

+ B−ớc 3: Số trẻ, số bà mẹ nuôi trẻ đ−ợc chọn vào nghiên cứu tại mỗi thôn sẽ đ−ợc chọn ngẫu nhiên theo ph−ơng pháp cổng liền cổng ( bà mẹ đầu tiên đ−ợc lựa chọn ngẫu nhiên).

- Chọn mẫu cho giai đoạn nghiên cứu bệnh chứng: nhóm bệnh đ−ợc chọn từ kết quả của giai đoạn nghiên cứu mô tả. + Định nghĩa tr−ờng hợp bệnh: áp dụng cách phân loại mới của WHO nh− sau :

Từ -2SD Zscore trở lên: bình th−ờng D−ới -2SD Zscore là SDD.

Với Suy dinh d−ỡng thể Thấp còi chúng ta dùng chỉ số Chiều cao / tuổi, còn với SDD thể gầy còm ta dùng chỉ số Cân nặng/ chiều cao và các chỉ số này đ−ợc so sánh với quần thể tham khảo mới của WHO

+ Định nghĩa đối chứng: là những trẻ bình th−ờng theo phân loại ở trên, cùng tuổi, cùng giới và gần nhà của trẻ SDD.

2.6. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

Bảng2.1. Các biến số và cách thu thập Nội dung

nghiên cứu Các biến số

Ph−ơng pháp và kỹ thuật thu thập - Tuổi - Giới - Nghề nghiệp - Dân tộc - Nơi ở

- Trình độ văn hoá của đối t−ợng 1. Thông tin chung và

điều kiện kinh tế xã hội của cá nhân và gia đình bà mẹ nuôi trẻ

- Điều kiện kinh tế gia đình

Phỏng vấn qua điều tra Bộ câu hỏi và quan sát

- Thời gian cho trẻ bú mẹ lần đầu sau sinh - Kiến thức về sử dụng sữa non

2. Kiến thức về chăm sóc trẻ của bà mẹ

- Kiến thức về thời gian nên cai sữa cho trẻ

Phỏng vấn qua điều tra Bộ câu hỏi và quan sát

- Kiến thức đối với việc cho trẻ ăn bổ sung

- Kiến thức về chăm sóc và nuôI d−ỡng trẻ khi trẻ bị ốm.

- Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ - Thực hành sử dụng sữa non 3. Thực hành về

chăm sóc trẻ của bà mẹ

- Thực hành cho trẻ ăn bổ sung

- Thực hành về nấu thức ăn riêng cho trẻ

Phỏng vấn qua điều tra Bộ câu hỏi và quan sát

- Phân loại kinh tế hộ gia đình - Yếu tố bệnh tật

4. Một số yếu tố ảnh h−ởng khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khẩu phần ăn của trẻ

Phỏng vấn qua điều tra Bộ câu hỏi và quan sát

- Yếu tố đoàn thể, thông tin

Bảng2.1. Các biến số và cách thu thập Nội dung

nghiên cứu Các biến số

Ph−ơng pháp và kỹ thuật thu thập - Chiều cao của trẻ

trắc của trẻ

- Tuổi của trẻ

và phỏng vấn bà mẹ

2.7. Cách đánh giá về mức độ kinh tế gia đình

- Kinh tế hộ gia đình đ−ợc đo l−ờng, đánh giá qua phỏng vấn chủ hộ về thu nhập (các khoản) của cả hộ gia đình trong vòng một năm với dân làm nông nghiệp. Từ mức tổng thu sẽ tính đ−ợc thu nhập bình quân đầu ng−ời/tháng tính bằng đồng. Vì thế, khi nghiên cứu hộ gia đình ở nông thôn th−ờng dùng cách tính thu nhập để phân loại kinh tế hộ gia đình.

- Nghiên cứu sử dụng phân loại kinh tế của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội dựa trên thu thập của hộ gia đình áp dụng với khu vực nông thôn theo quyết định số 6673/QĐ-UB, ngày 28 tháng 9 năm 2005. Kinh tế hộ gia đình đ−ợc chia thành 3 loại:

+ Hộ nghèo: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 270.000 đồng/ng−ời /tháng trở xuống.

+ Hộ cận nghèo: những hộ có mức thu nhập bình quân trên 270.000 đồng/ng−ời /tháng đến 400.000 đồng/ng−ời /tháng.

+ Trung bình, khá, giàu: những hộ có mức thu nhập bình quân trên 400.000 đồng/ng−ời /tháng.

2.8. Ph−ơng pháp phân tích số liệu

- Số liệu đ−ợc làm sạch tr−ớc khi đ−a vào phân tích - Mã hoá và nhập thông tin vào máy tính

- Xử lý trên phần mềm Epi- Info 6. 04 và SPSS 12.0 - ANTHRO để tính các chỉ số nhân trắc dinh d−ỡng. - Dùng các test thống kê thích hợp.

2.9. Đạo đức nghiên cứu

- Thông báo mục đích nghiên cứu cho đối t−ợng nghiên cứu - Loại bỏ các đối t−ợng không muốn tham gia nghiên cứu

- Cuộc điều tra đ−ợc tiến hành với sự tự nguyện hoàn toàn của các đối t−ợng. Mọi thông tin về hộ gia đình và cá nhân đ−ợc điều tra d−ợc tuyệt đối giữ bí mật.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình can thiệp phối hợp giữa thực hành nuôi dưỡng trẻ và tạo nguồn thức ăn tại cộng đồng nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại các xư khó khăn có (Trang 29 - 33)