Ngày giảng

Một phần của tài liệu HOA HIEN 9 (Trang 118 - 120)

IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ:

Ngày giảng

Dạy lớp ( tiết ) 9A ( ) 9B ( ) 9C ( )

I

. Mục tiêu:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Nắm đựợc protein là chất cơ bản không thể thiếu đợc trong cơ thể sống - Nắm đợc protein có khối lợng phân tử rất lớn và có cấu tạo Pt rất phức tạp

- Nắm đợc hai tính chất quan trọng của protein là phảnứng phân hủy vad sự đông tụ

2. Kỹ năng:

- Viết PTHH thủy phân biểu diễn tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ.

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : Dền cồn , kẹp gỗ, panh, diêm , ống nghiệm, ống hút

- Hóa chất: lòng trắng trứng, dd rợu etilic

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm

IV. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ:

1. hãy nêu tính chất vật lý hóa học, hóa học, đ đ cấu tạo của tinh bột và xelulozơ 2. Làm bài tập số 2

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên:

? Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của protein

- Protein có trong cơ thể ngời, độnh vật và thực vật

Hoạt động 2: Thành phần và cấu tạo phân tử:

GV: Giới thiệu thành phần nguyên tố chủ

yếu của protein Gồm C,H,O,N và một lợng nhỏ S1. Thành phần nguyên tố: 2. Cấu tạo phân tử ?

Protein đợc cấu tạo bởi các amianoxit

Hoạt động 3: Tính chất:

GV: Giới thiệu khi đun nóng protein trong dd axir hoặc bazơ protein bị phân hủy sinh ra các aminoaxit

? Hãy viết PTHH

GV: hớng dẫn làm thí nghiệm đốt cháy tóc hoặc sừng

1. Phản ứng phân hủy: Protein + nớc hh các aminoaxit

2. sự phân hủy bởi nhiệt: Khi đun nóng mạnh hoặc không có nớc protein bị phân hủy tạo thàh những chất bay hơi có mùi khét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Sự đông tụ:

Một số protein tan trong nớc tạo thành dd keo, khi đun nóng hoặc thêm hóa chất các dd này thờng xảy ra kết tủa . Gọi là sự đông tụ

Hoạt động 5: ứng dụng:

công nghiệp nh dệt, da mĩ nghệ.

C. Củng cố - luyện tập:

1. Em hãy nêu hiện tợng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành 2. BTVN: 1,2,3,4

Ngày soạn... Tiết 65. polime Ngày giảng

Dạy lớp ( tiết ) 9A ( ) 9B ( ) 9C ( )

I

. Mục tiêu:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Nắm đựợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của polime

- Nắm đợc khái niệm chất dẻo,tơ, sợi, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong cuộc sống

2. Kỹ năng:

- Viết CTCT của một số polime viết CTTQ và ngợc lại

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : Mẫu polime : túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp… - Hình vẽ: các loại dạng mạch polime

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm

IV. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ:

1. Viết CTPt của tinh bột, xenlulozơ, protein. SS với CTCT của rợu etylic

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Khái niệm chung

GV: Yêu cầu Hs đọc thông tin trong SGK

GV: Dẫn dắt và yêu cầu Hs rút ra kêt luận về polime

HS đọc định nghĩa

- Định nghĩa: Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau

- Theo nguồn gốc chia 2 loại: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Polime thiên nhiên và polime tổng hợp

Hoạt động 2: Cấu tạo và tính chất

GV: Yêu cầu HS đọc SGK

GV: Giới thiệu về tính tan của cá polime

a.Cấu tạo:

Polime là những phân tử có phân tử khối rất lớn gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng , mạch nhánh hoặc mạng không gian

b.Tính chất:

- Là chhát rắn không bay hơi

- Hầu hết các polime không tan trong nớc hoặc ác dung môi thông thờng

Hoạt động 3: ứng dụng:

? Hãy nêu ứng dụng của protein - làm thức ăn, có các ứng dụng khác trong công nghiệp nh dệt, da mĩ nghệ.

C. Củng cố - luyện tập:

1. Hãy chỉ ra mắt xích trong phân tử của mỗi polime sau: PVC,poliprppilen 2. Viết công thức chung của polime tổng hợp từ mỗi chất sau: C8H8

Ngày soạn... Tiết 66. polime ( tiếp )

Ngày giảng

Dạy lớp ( tiết ) 9A ( ) 9B ( ) 9C ( )

I

. Mục tiêu:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Nắm đựợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của polime

- Nắm đợc khái niệm chất dẻo,tơ, sợi, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong cuộc sống

2. Kỹ năng:

- Viết CTCT của một số polime viết CTTQ và ngợc lại

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Dụng cụ : Mẫu polime : túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp… - Hình vẽ: các loại dạng mạch polime

III. Định h ớng ph ơng pháp:

- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm

IV. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ: A.Kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. làm bài tập 4

Một phần của tài liệu HOA HIEN 9 (Trang 118 - 120)