Định nghĩa

Một phần của tài liệu 911_Số học 6 (Trang 117 - 119)

Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c II- Các ví dụ + Tìm x ∈ Z biết = (-2).6 = 3.x ⇒ x = x = -4 Giải: ?1 ?2

IV/ CỦNG CỐ: (15’) BT 6, 7, 8

6- Tìm x, y biết

a) = ⇒ x = = 2 b) = ⇒ y = = -7

7- Điền số thích hợp vào ơ trống (tương tự bài 6) 8- a) a.b = (-b).(-a) nên =

b) (-a).b = (-b).a nên =

V/ DẶN DỊ: (2’)

- Học bài, BTVN 9, 10 - Chuẩn bị: §3

Tuần 23: §3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

Tiết 72:

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số cĩ mẫu âm thành phân số bằng nĩ cĩ mẫu dương.

- Bước đầu cĩ khái niệm về số hữu tỉ. - Giáo dục tính cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGK, SGV *) Học sinh: - SGK

III/ TIẾN HAØNH:

118- Ổn định (1’)

119- Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 9 = ; = ; = ; =

120- Bài mới (22’)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- Gọi HS làm Vì sao = ? Vì (-9).(-6) = 2.3 (=6) Ta cĩ nhận xét: = ; = Từ nhận xét trên làm = ; =

- HS tự phát biểu tính chất cơ bản của phân số - GV cho HS ghi bài

- Từ tính chất cơ bản của phân số, ta cĩ thể viết một phân số bất kì cĩ mẫu âm thành một phân số bằng nĩ cĩ mẫu dương bằng cách nhân tử và mẫu với -1

= ; = ; =

- Ta thấy mỗi phân số cĩ vơ số phân số bằng nĩ, các phân số bằng nhau đĩ gọi là số hữu tỉ.

I- Nhận xét

Một phần của tài liệu 911_Số học 6 (Trang 117 - 119)