DẶN DỊ: (3’) Xem bài giải, chuẩn bị §

Một phần của tài liệu 911_Số học 6 (Trang 42 - 45)

Trang 42

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

(? Số tự nhiên nhỏ nhất cĩ 5 chữ số là chữ số nào? (10000)

(?) Cần diều kiện chia hết cho 3, cho 9 thì sao? - Gọi 1 HS đọc từng câu phát biểu rồi nhận xét đúng sai

- GV nêu ví dụ: 1543 cĩ tổng các chữ số là 1 + 5 + 4 + 3, số 13 chia cho 9 dư 4, chia cho 3 dư 1. Do đĩ 1543 chia cho 9 dư 4, chia cho 3 dư 1. Tương tự ta tìm số dư của bài 108

109- Gọi m là số dư khi chia a cho 9. Ta tìm m là tìm gì? 106- Số tự nhiên nhỏ nhất cĩ 5 chữ số a) Chia hết cho 3 là: 10002 b) Chia hết cho 9 là: 10008 107- a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

108- Số dư khi chia 1546, 1527, 2468, 1011 cho 9 lần lượt là: 7, 6, 2, 1

Số dư khi chia mỗi số trên cho 3 lần lượt là: 1, 0, 2, 1

109- Điền vào ơ trống

a 16 213 827 468

Tuần 9: §13 ƯỚC VAØ BỘI

Tiết 25:

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:

- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Kí hiệu tập hợp, các ước, các bội của một số.

- HS biết kiểm tra một số cĩ hay khơng là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

- HS biết xác định ước và bội trong các bài tốn thực tế đơn giản.

II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:

- SGK, SGV, giáo án

*) Học sinh:

- SGK

III/ TIẾN HAØNH:

45-Ổn định (1’)

46-Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 105 Ghép thành số a) Chia hết cho 9 là 450, 540, 504, 405

b) Chia hết cho 3 mà khơng chia hết cho 9: 453, 354 47-Bài mới (20’)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- Khi nào số tự nhiên a chia hết cho b? Cho ví dụ? 8 ∶2

- Ta nĩi 8 là bội của 2 hay 2 là ước của 8

Số 18 là bội của 3. Số 18 khơng là bội của 4. Số 4 là ước của 12. Số 4 khơng là ước của 15 - GV giới thiệu kí hiệu Ư(a), B(a)

- Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7

Lần lượt nhân 7 với 0, 1, 2, 3 … ta được các bội nhỏ hơn 30 của 7 là 0, 7, 14, 21, 28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(? Vậy để tìm bội của một số ta làm như thế nào? x ∈ B(8) và x < 40

x = 0, 8, 16, 24, 32 … - Nêu VD 2: Tập Ư(8)

Lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3 … để xem 8 chia hết cho những số nào

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

(?) Để tìm ước của một số ta cĩ thể làm như thế nào?

1- Ước và bội

Nếu cĩ số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nĩi a là bội của b, cịn b là ước của a

* Ta cĩ thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đĩ lần lượt với 0, 1, 2, 3 …

* Ta cĩ thể tìm các ước của a bằng cách chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho

?1

IV/ CỦNG CỐ: (17’)

111 a) Các bội của 4 là 8; 20 b) B(4) = {0, 4, 8, 12, 16} < 20

c) Dạng tổng quát các số là bội của 4: 4.k (k ∈ N) 112- Tìm các ước của 4, 6, 9, 13 và 1

Ư(4) = {1, 2, 4} ; Ư(6) = {0, 1, 2, 3, 6} ; Ư(9) = {1, 3, 9} Ư(13) = {1, 13} ; Ư(1) = {1} 113- Tìm x sao cho a) x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 x = 24, 36, 48 b) x ∶ 5 và 0 < x ≤ 40 x = 15, 30 c) x Ư(20) và x > 8 x = 10, 20 d) x = 1, 2, 4, 8, 16 V/ DẶN DỊ: (2’) - Học bài, BTVN 114/45 - Chuẩn bị: §14 Trang 44 Tìm Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} Tìm Ư(1) = {1} Tìm B(1) = {0, 1, 2, 3 …} ?3 ?4

Tuần 9: §14 SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ

Tiết 26 - 27: BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:

- HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số

- HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.

- HS biết vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, bảng số nguyên tố. *) Học sinh: - SGK

III/ TIẾN HAØNH:

48-Ổn định (1’)

49-Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là bội và ước của một số? - Tìm B(5) = ? ; Ư(17) = ?

50-Bài mới (25’)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- Mỗi số 2, 3, 5, 7 cĩ bao nhiêu ước? - GV căn cứ vào đĩ để giới thiệu bài mới

- Xét bảng trong SGK, gọi HS điền vào dịng các ước của 2, 3, 4, 5, 6

(?) Các số 2, 3, 5 cĩ bao nhiêu ước ? - Chỉ cĩ 2 ước là 1 và chính nĩ. (?) Các số 4, 6 cĩ bao nhiêu ước ? - Nhiều hơn 2 ước.

- Các số chỉ cĩ 2 ước gọi là số nguyên tố, các số cĩ nhiều hơn 2 ước gọi là hợp số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lưu ý các số trên đều lớn hơn 1 - Cho HS ghi phần định nghĩa.

(?) Các số 7, 8, 9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? (số 7 là số nguyên tố, 8, 9 là hợp số) (?) Số 0 và số 1 cĩ là số nguyên tố khơng? Cĩ là hợp số khơng?

(?) Cho biết các số nguyên tố hỏ hơn 10? - GV treo bảng các số tự nhiên từ 2 → 100 (?) Tại sao trong bảng khơng cĩ số 0, 1 (vì chúng khơng là số nguyên tố)

Một phần của tài liệu 911_Số học 6 (Trang 42 - 45)