CỦNG CỐ: (17’) BT 23, 24 23 Tính a) 2763 + 152 =

Một phần của tài liệu 911_Số học 6 (Trang 79 - 80)

b) (-7) + (-14) = -21 c) (-35) + (-9) = -44 24- Tính a) (-5) + (-248) = -253 b) 17 + |-33| = 17 + 33 = 50 c) |-37| + |+15| = 37 + 15 = 52 V/ DẶN DỊ: (2’) - Học bài, BTVN 25, 26 - Chuẩn bị: §5 Vậy (-3) + (-2) = -5 Tính và nhận xét (-4) + (-5) = -9 và |-4| + |-5| = 9

Kết quả là 2số đối nhau. Từ đĩ đưa đến quy tắc cộng

a) (+37) + (+81) = 118 b) (-23) + (-17) = -40

* Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối câu chúng rồi đăït dấu “-“ trước kết quả

?1

Tuần 15: §5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Tiết 46:Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày dạy:

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cộng hai số nguyên.

- Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc gảm của một đại lượng. - Cĩ ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiển.

- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiển bằng ngơn ngữ tốn học. - II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - SGV, SGK, hình một trục số. *) Học sinh: - SGK

III/ TIẾN HAØNH:

40.Ổn định: (1’)

41.Bài cũ: (5’) BT 25 Điền dấu <, > a) (-2) + (-5) (-5)

b) (-10) (-3) + (-8) 42.Bài mới: (20’)

Trang 80

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

- GV nêu ví dụ như SGK.

- Ta thấy giảm 50C cĩ nghĩa là tăng -50C nên ta cần tính (+3) + (-5) = ? - Sử dụng trục số +3 -5 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 -2 Vậy (+3) + (-5) = -2 So sánh kết quả: (-3) + 3 = 0 Và (3) + (-3) = 0

Kết quả tổng hai số đối nhau đều bằng 0 Nhận xét kết quả

a) 3 + (-6) = -3

Và |-6| - |3| = 6 - 3 = 3 Kết quả là hai số đối nhau b) (-2) + (+4) = 2

Và |+4| - |-2| = 4 - 2 = 2

Kết quả bằng nhau. Từ đĩ đưa đến quy tắc.

- Ví dụ: (-273) + 55 = -(273 - 55) = -218

I.Ví dụ:

Một phần của tài liệu 911_Số học 6 (Trang 79 - 80)