- Bước 3: lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nĩ Tích
Tuần 14: CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
Tiết 41: §1 LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ YÊU CẦU:
- HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.
- Nhận biết và đọc đúng các sĩ nguyên âm qua các ví dụ thực tiển - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số - Giáo dục tính cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:
- Sgk, Giáo án, nhiệt kế cĩ chia độ ẩm.
*) Học sinh:
- SGK
III/ TIẾN HAØNH:
25.Ổn định: (1’) 26.Bài cũ:
27.Bài mới: (25’)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- GV giới thiệu sơ lược về chương” Số nguyên”, yêu cầu HS thử trả lời các câu hỏi trong khung (gĩc trịn) nhằm tìm hiểu thực tế HS đã biết những gì về số nguyên âm.
- GV giới thiệu ba ví dụ như trong SGK hoặc tương tự.
- GV giới thiệu ví dụ 1 cùng với nhiệt kế; ví dụ 2 cùng với hình vẽ biểu diễn độ cao sau mỗi ví dụ, yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi tương ứng (-20C chỉ nhiệt độ 2 độ dưới 00C. Người ta dùng một số âm để biểu thị nhiệt độ dưới 00C, độ cao dưới mực nước biển, số tiền nợ…)
- GV cho HS ơn lại cách vẽ tia số - Yêu cầu HS vẽ tia số
0 1 2 3 4
- GV vẽ và giới thiệu trục số như trong SGK và yêu cầu HS làm xem các điểm A, B, C, D ứng với những số nào? * Chú ý: ta cĩ thể vẽ trục số như hình 34 I. Các ví dụ: II. Trục số: -3 -2 -1 0 1 2 3
- Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số, chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.
?
IV/ CỦNG CỐ: (17’) BT 1, 2, 3
1a) Các nhiệt kế a, b, c, d, e theo thứ tự chỉ -30C, -20C, 00C, 20C, 30C b) Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn
2b) Đọc là âm 11524 mét 3) Năm -776 V/ DẶN DỊ: (2’) - Học bài theo SGK, BTVN 4,5 - Chuẩn bị: Tập hợp các số nguyên Trang 70