- Bước 3: lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nĩ Tích
Tiết 42: Ngày soạn:
Ngày soạn: Ngày dạy:
I/ YÊU CẦU:
- Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của số nguyên.
- Bước đầu hiểu được rằng cĩ thể dùng số nguyên để nĩi về các đại lượng cĩ hai hướng ngược nhau.
- Bước đầu cĩ ý thức liên hệ bài học với thực tiển.Ž
II/ CHUẨN BỊ:*) Giáo viên: *) Giáo viên:
- SGV, SGK, Giáo án, hình vẽ một trục số.
*) Học sinh:
- SGK
III/ TIẾN HAØNH:
28.Ổn định: (1’) 29.Bài cũ: (5’)
Gọi HS vẽ một trục số, chỉ ra các số nguyên âm và số tự nhiên. 30.Bài mới: (20’)
Trang 72
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
- Các số tự nhiên khác 0 cịn được gọi là số nguyên dương (đơi khi cịn viết +1, +2, +3, … nhưng dấu “+” thường được bỏ đi)
- Các số -1, -2, -3, … là các số nguyên âm
- Tập hợp: {-3, -2, -1, 0, 1, 2, 3} gồm cĩ các số gì? (nguyên âm, nguyên dương và số 0)
- Tập hợp trên được gọi là tập hợp các số nguyên và được kí hiệu là Z.
- GV nên chú ý
- Nhận xét: số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng cĩ hai hướng ngược nhau, ví dụ như SGK
- Làm
(?) Trên trục số ta thấy các điểm 1; -1; 2; -2; 3; -3 … như thế nào so với điểm 0? (cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía so với điểm 0)
- Ta nĩi 1 là số đối của -1; 2 là số đối của -2, … Vậy 2 số đối nhau là 2 số như thế nào?
Tìm số đối của 7; -3; 0 là -7; 3, 0
I. Số nguyên:
Tập hợp: {… -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 …} gọi là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu: Z
II. Số đối:
Ta nĩi -1 là số đối của 1 và ngược lại Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0
?1 ?2 ?3
IV/ CỦNG CỐ: (17’) BT 6, 7, 8
6) -4 ∈ N Sai ; 4 ∈ N Đúng ; 0 ∈ Z Đúng ; 5 ∈ N Đúng ; -1 ∈ N Sai ; 1 ∈ N Đúng 7) Dấu + biểu thị độ cao trên mực nước biển, dấu - biểu thị độ cao dưới mực
nước biển
8) a) Nếu -50C biểu diễn 50C dưới 00C thì +50C biểu diễn 50C trên 00C b) … là 3134m trên mực nước biển
c) … biểu diễn số tiền cĩ là 20.000đ
V/ DẶN DỊ: (2’)
- Học bài theo SGK, BTVN 9, 10 - Chuẩn bị: Thứ tự trong Z