- Bước 3: lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nĩ Tích
Tuần 13: LUYỆN TẬP
Tiết 37:
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết tìm bội chung của các số thơng qua cách tìm BCNN
- HS biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tốn thực tế đơn giản.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: *) Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV *) Học sinh: - SGK
III/ TIẾN HAØNH:
75-Ổn định (1’)
76-Kiểm tra bài cũ: (6’)
- Cho biết sự khác nhau giữa quy tắc tìm BCNN với quy tắc tìm ƯCLN? - Tìm ƯCLN (4, 6) ? BCNN (4, 6) =
77-Bài mới (35’)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
(?) x là gì của 12, 21, 28 - HS: là BC (12, 21, 28)
(?) Để tìm BC các số ta làm như thế nào?
Gọi HS đọc đề tốn GV tĩm tắt bài tốn
(?) Bài tốn yêu cầu tìm gì?
(?) Số ngày ít nhất để gặp nhau chính là gì của 10, 12?
- Tìm BCNN sẽ cĩ kết quả
(?) Nếu ta gọi số cây của mỗi đội là a thì a thỏa mãn điều kiện gì? - Tìm BC thơng qua tìm BCNN 156- Tìm x, biết x ∶ 12 , x ∶ 21 , x ∶ 28 và 150 < x < 100 Giải: x là BC (12, 21, 28) BCNN (12, 21, 28) = 84 BC (12, 21, 28) = B (84) = {0, 84, 168, 252} Vậy x = 168 ; 252
157- Số ngày phải tìm là BCNN của 10 và 12 BCNN (10, 12) = 60
Vậy sau 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật
158- Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Ta cĩ: a ∈ BC (8, 9) và 100 ≤ a ≤ 200
BCNN (8, 9) = 72
BC (8, 9) = B (72) = {0, 72, 144, 216} Vậy a = 144