Tỡnh hỡnh ứng dụng TMĐT tại cỏc doanh nghiệp XNK Việt Nam phõn theo ngành hàng hoỏ:

Một phần của tài liệu Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 42 - 61)

phõn theo ngành hàng hoỏ:

Cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam hoạt động trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau, nhưng tập trung vào một số lĩnh vực hàng hoỏ và dịch vụ Việt Nam cú thế mạnh cũng như nhu cầu thế giới về hàng hoỏ, dịch vụ đú lớn, như nụng sản, thủ cụng mỹ nghệ, du lịch – dịch vụ, … Do đú, thương mại điện tử

trong cỏc lĩnh vực này cũng được ứng dụng nhiều và hiệu quả hơn so với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong cỏc ngành khỏc.

Hàng thủ cụng mỹ nghệ: Là một trong những hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam và là mặt hàng được Nhà nước ưu tiờn hỗ trợ do mang lại hiệu quả xó hội cao, nhúm hàng thủ cụng mỹ nghệ hiện đang rất phổ biến trờn cỏc website TMĐT của Việt Nam. Sàn giao dịch điện tử www.vnemart.com.vn ra đời thoạt tiờn như một sỏng kiến thỳc đẩy xuất khẩu trong khuụn khổ dự ỏn: “ Hỗ trợ phỏt triển thị trường xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ cỏc làng nghề truyền thống Việt Nam”. Nhúm hàng này cũng chiếm khụng gian lớn trờn một loạt website TMĐT khỏc như www.goodsonlines.com, www.vnmarketplace.net, và trờn 11%số doanh nghiệp cú website hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ (Bỏo cỏo TMĐT năm 2004 – Bộ Thương mại).

Hỡnh 2.2: Sàn giao dịch TMĐT chuyờn về cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ Mười tỏm doanh nghiệp thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu uy tớn do Bộ Cụng thương lựa chọn và cụng bố năm 2007, từ Cụng ty cổ phần như Cụng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thăng Long (www.artextlvietnam.com), cụng ty TNHH như Cụng ty TNHH Gốm sứ Minh Phỏt đến Doanh nghiệp tư nhõn và hợp tỏc xó như Doanh nghiệp tư nhõn Thanh Khuờ hay hợp tỏc xó Minh Quang, tất cả đều cú website riờng cũng như tớch cực tham gia vào cỏc sàn giao dịch điện tử.

Hỡnh 2.3: Giao diện web Cụng ty CP xuất nhập khẩu Thăng Long Mặc dự khụng cú những đặc tớnh lý tưởng của loại hỡnh sản phẩm dành cho phương thức kinh doanh TMĐT như hàng hoỏ số hoỏ hay thiết bị điện tử viễn thụng, mức độ phổ biến của nhúm hàng thủ cụng mỹ nghệ trờn cỏc website TMĐT Việt Nam là một nột phỏt triển riờng biệt, phự hợp với đặc điểm của nền sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp cũng như định hướng thỳc đẩy xuất khẩu mặt hàng này tại Việt Nam. Sự nở rộ cỏc website của cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ với giao diện chủ yếu bằng tiếng Anh cũn cho thấy nhu cầu thị trường nước ngoài với mặt hàng này tương đối lớn, đủ để tạo động lực

khiến doanh nghiệp đầu tư xõy dựng những trang web mang tớnh chuyờn nghiệp khỏ cao so với mặt bằng chung của cỏc website cỏc doanh nghiệp khỏc.

Du lịch – dịch vụ: trong lĩnh vực dịch vụ phi cụng nghệ thụng tin, cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tỏ ra năng động hơn cả trong việc khai thỏc kờnh thụng tin – tiếp thị Internet. Hầu hết những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch, đặc biệt là dịch vụ lữ hành quốc tế, đó xõy dựng trang web nhằm quảng bỏ sản phẩm dịch vụ của mỡnh. Khỏch hàng trong nước và quốc tế cú thể truy cập vào những trang web này để tỡm kiếm thụng tin về tour du lịch, giỏ cả, khỏch sạn, giới thiệu về cỏc danh lam thắng cảnh cựng nhiều dạng dịch vụ khỏc.

Là ngành dịch vụ hướng về xuất khẩu và cú tớnh chất hội nhập quốc tế cao, cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải chỳ trọng đến chiến lược quảng bỏ nhằm thu hỳt khỏch hàng ngoài nước. Vỡ vậy, nhiều trang web được thiết kế cụng phu theo tiờu chuẩn quốc tế và được trỡnh bày bằng tiếng nước ngoài. Bờn cạnh hầu hết cỏc trang web cú phần giao diện bằng tiếng Anh, một số trang web phục vụ khỏch du lịch tại những nước cụ thể như website www.amistours.topcities.com của Cụng ty Amistours cung cấp thụng tin cho khỏch du lịch núi tiếng Phỏp. Trang web giới thiệu cỏc sản phẩm du lịch bằng tiếng Nga www.anfriendlytours.com

Cỏc dịch vụ trờn website cú thể được cung cấp với nhiều cấp độ khỏc nhau. Một số trang web cho phộp khỏch du lịch đặt vộ, đưa ra yờu cầu về lộ trỡnh, thoả thuận giỏ cả, lựa chọn khỏch sạn và thụ hưởng một số dịch vụ giỏ trị gia tăng. Thanh toỏn qua thẻ tớn dụng được chấp nhận. Website

www.netasie-vn.com cho phộp đặt phũng và thanh toỏn bằng thẻ tớn dụng. Website www.bookingvietnam.com cho phộp đặt vộ mỏy bay, đặt phũng khỏch sạn và cung cấp cỏc dịch vụ du lịch trực tuyến tại Việt Nam.

Cựng với việc phỏt triển cỏc website về dịch vụ du lịch trờn mạng, nhiều khỏch sạn, nhà hàng cũng xõy dựng cho mỡnh website riờng nhằm quảng bỏ dịch

vụ và nhận đựt phũng, đặt tiệc. Hầu như tất cả cỏc khỏch sạn tiờu chuẩn từ 3 sao trở lờn ở Việt Nam hiện đều cú trang web, và một số khỏch sạn nhỏ cũng bắt đầu chỳ ý đầu tư cho kờnh tiếp thị khỏ hiệu quả này. Khỏch sạn Lào Cai cung cấp thụng tin trờn website www.laocaihotel.com giỳp khỏch hàng cú thể liờn hệ và đặt phũng. Website denlongdont.ifrance.com của nhà hàng Đốn lồng đỏ ở Nha Trang được thiết kế khỏ cụng phu giới thiệu về mún ăn và dịch vụ của nhà hàng.

Cỏc cụng ty du lịch địa phương cũng chỳ trọng việc giới thiệu về những sản phẩm du lịch nổi tiếng của mỡnh nhằm thu hỳt khỏch du lịch. Trang web www.sgphuquocresort.com.vn của Cụng ty Sài gũn Phỳ quốc về địa điểm du lịch Đảo Phỳ Quốc. Website www.vungtautourist.com.vn của Cụng ty du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giới thiệu cỏc tour du lịch tại Vũng Tàu. Trang thụng tin du lịch về cố đụ Huế www.huetour.net cung cấp miến p hớ thụng tin du lịch tại Huế.

Hỡnh 2.4: Trang website giới thiệu cỏc tour du lịch mạo hiểm của Cụng ty Sài Gũn Phỳ Quốc tại đảo Phỳ Quốc.

Việc khai thỏc Internet như một kờnh quảng cỏo và giao dịch đó cú tỏc động tớch cực đối với tỡnh hỡnh kinh doanh của cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp tỡm được đối tỏc và tăng lượng khỏch hàng qua kờnh thụng tin này.

Hàng nụng sản: là thế mạnh của Việt Nam trong xuất khẩu, năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hàng nụng sản đó đạt 12,6 tỷ đụ la, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (Trung tõm Thụng tin Thương mại – Bộ Cụng thương). Trong cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu, gạo là mặt hàng cú kim ngạch tăng trưởng nhiều nhất. Trong hai năm, 2006 và 2007, cỏc website giới thiệu sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam đó bắt đầu xuất hiện và hỡnh thành thờm một phương thức hỗ trợ xuất khẩu nữa cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo Việt Nam.

Năm 2007, cú 21 doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo được Bộ Cụng thương lựa chọn và cụng bố là doanh nghiệp xuất khẩu uy tớn. Theo khảo sỏt của tỏc giả về 21 doanh nghiệp này, 60% cỏc doanh nghiệp đó cú website, cú chức năng giới thiệu chi tiết hàng hoỏ và được thể hiện ở một số ngụn ngữ chủ yếu như tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, ... Tuy nhiờn, tớnh năng và giao diện cũn nhiều hạn chế dưới gúc độ ứng dụng thương mại điện tử. Cụ thể:

- Phần giới thiệu sản phẩm chưa được phỏt huy hết: sản phẩm được giới thiệu rất ớt, khụng cú thụng tin chi tiết của sản phẩm và khụng cú cỏc website riờng về cỏc sản phẩm gạo, hầu hết giới thiệu chung với cỏc loại sản phẩm nụng sản khỏc hoặc cỏc lĩnh vực hoạt động khỏc của cụng ty

- Chức năng đặt hàng: duy nhất cú một website của Cụng ty CP Thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt (Gentraco).

Hỡnh 2.5: Giao diện Thụng tin đặt hàng trờn website của Gentraco

- Đều là cỏc cụng ty xuất nhập khẩu nhưng cũn nhiều website chưa cú giao diện tiếng Anh hay một thứ tiếng khỏc là thị trường xuất khẩu chủ yếu.

STT Cụng ty Website Tiếng Anh Chức năng giới thiệu sản phẩm Chức năng đặt hàng 1 Cụng ty CP Du lịch An Giang www.angiangtourime x.com.vn Cú Khụng Khụng 2 Cụng ty Cp Thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt www.gentraco.com.vn Cú Cú cú

3 Cụng ty Cp Lương thực Vĩnh Long

4 Cụng ty CP Nụng lõm

sản Kiờn Giang www.kigifac.com.vn Cú Khụng Khụng

5 Cụng ty Cp Kỹ nghệ thực phẩm VN www.vifon.com.vn Khụng Cú Khụng 6 Cụng ty CP lương thực vật tư nụng nghiệp Đaklak 7 Cụng ty CP Nụng sản thực phẩm Quảng Ngói www.apfco.com.vn Cú Khụng Khụng 8 Cụng ty CP Vật tư Kỹ thuật Nụng nghiệp Cần Thơ 9 Cụng ty Cp xuất nhập khẩu và Hợp tỏc Đầu tư VILEXIM www.vilexim.com.vn Cú Cú Khụng 10 Cụng ty Du lịch – thương mại Kiờn Giang

www.ktcvn.com.vn Khụng Khụng Khụng

11 Cụng ty Lương thực Long An

12 Cụng ty Lương thực

Tiền Giang www.tigifood.com Khụng Khụng Khụng

13 Cụng ty Mờ Kụng

đầu tư Cụng nghệ 15 Cụng ty TNHH Lương

thực Bỡnh Định 16 Cụng ty TNHH xuất

nhập khẩu Kiờn Giang www.kigimex.com.vn Cú Cú Khụng

17 Cụng ty xuất nhập

khẩu An Giang angimex.com.vn Cú Khụng Khụng

18 Nụng trường Cờ đỏ 19 Nụng trường Sụng Hậu www.sohafarm.com Cú Cú Khụng 20 Tổng Cụng ty Lương thực Miền Bắc 21 Tổng Cụng ty Lương

thực Miền Nam vinafood2.com.vn Cú Khụng Khụng

Bảng 2.6: Khảo sỏt tớnh năng website trong cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo uy tớn năm 2007.

(Nguồn: Tỏc giả thực hiện trờn số liệu thống kờ của Bộ Cụng thương)

Ngoài gạo, Việt Nam cũn được biết đến là một trong những quốc gia xuất khẩu nhiều nhất cỏc mặt hàng nụng sản như: chố, cà phờ, hồ tiờu, hạt điều,… Mặc dự vậy, ứng dụng thương mại điện tử trong cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu những mặt hàng này cũn khỏ hạn chế. Trong mười doanh nghiệp xuất khẩu chố uy tớn năm 2007 do Bộ Cụng thương lựa chọn và cụng bố, chỉ cú hai doanh nghiệp là Tổng cụng ty Chố Việt Nam và Cụng ty TNHH Thương mại Hựng Cường (Hà Giang) là cú website. Website của Tổng cụng ty chố Việt Nam giới thiệu đầy đủ về Tổng cụng ty và cỏc đơn vị thành viờn, một số sản phẩm chố và cỏc thụng tin liờn quan. Website của Cụng ty TNHH Thương mại Hựng Cường cũng cú đầy đủ phần giới thiệu Cụng ty, sản phẩm, đặt hàng và

được thể hiện bằng cả hai ngụn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh, tuy nhiờn, chức năng đặt hàng mới chỉ ở hỡnh thức đơn giản (đặt chức năng đặt hàng dưới phần giới thiệu sản phẩm, chức năng này chưa hoàn thiện).

Hỡnh 2.7: Giao diện trang Giới thiệu sản phẩm của Cụng ty Chố Hựng Cường (Hà Giang)

Ngược lại với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu ngành chố, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ Việt Nam lại khỏ chỳ trọng đến xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu, sản phẩm thụng qua TMĐT và cụ thể là website. Mười doanh nghiệp xuất khẩu uy tớn năm 2007 của ngành hàng cà phờ thỡ cả mười doanh nghiệp đều cú website riờng với giao diện được thiết kế hiện đại, chuyờn nghiệp; cỏc chức năng hoàn thiện, hỗ trợ rất nhiều trong việc cung cấp thụng tin sản phẩm và đặt hàng cũng như liờn hệ.

Năm 2007, giỏ cà phờ Việt Nam tăng cao, với kim ngạch xuất khẩu lờn đến 1.8 tỷ đụ la năm 2007, Việt Nam chi phối được thị trường cà phờ thế giới.

Ngoài việc nõng cao chất lượng hàng hoỏ, dẫn đầu thế giới về năng suất (một triệu tấn/năm)và cạnh tranh với Brazin vị trớ dẫu đầu thế giới về sản lượng, thỡ một trong những nguyờn nhõn được núi tới nhiều là việc cập nhật thụng tin giỏ cả thị trường thế giới từ cỏc phương tiện thụng tin của người trồng cà phờ Việt Nam. Hiệp hội cà phờ Việt Nam (VICOFA) đó rất tớch cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp và nụng dõn tiếp cận với những thụng tin đú. Bản thõn cỏc doanh nghiệp và người trồng cà phờ Việt Nam cũng nỗ lực trong việc tiếp nhận tin tức. Điều này thể hiện rừ trong cỏc website của mười doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ, tin tức về cà phờ Việt Nam và thế giới luụn luụn được cập nhật.

Hỡnh 2.8: Giao diện phần tin tức của website Cụng ty CP đầu tư và xuất nhập khẩu Cà phờ Tõy Nguyờn.

Nụng sản và cỏc mặt hàng chế biến từ nụng sản đang là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Trong xu thế toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế sõu rộng như hiện nay, việc ỏp dụng CNTT và ứng dụng TMĐT vào quỏ trỡnh kinh

doanh mang lại những hiệu quả thực sự cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngành hàng này. Cà phờ Việt Nam năm 2007 là một bài học đỏng quý. Cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng nụng sản đó cú những nhận thức và quan tõm ban đầu đến ứng dụng TMĐT trong kinh doanh, tuy nhiờn, mức độ và hiệu quả chưa được như định hướng phỏt triển mà cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức ngành nghề, hiệp hội hướng đến.

Dệt may: Dệt may là ngành xuất nhập khẩu quan trọng của Việt Nam. Đến cuối năm 2004, Việt Nam cú khoảng 2000 doanh nghiệp dệt may xuất khẩu, thế nhưng, việc ỏp dụng CNTT núi chung và TMĐT núi riờng của ngành dệt may hiện nay cũn rất yếu và thiếu. Năm 2006, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đó tiến hành khảo sỏt trờn 45 doanh nghiệp trong ngành, cho thấy: 100% cỏc doanh nghiệp đó trang bị mỏy tớnh cũng như sử dụng mạng Internet để khai thỏc thụng tin và gửi thư điện tử; nhưng chỉ 7% doanh nghiệp tiến hành đấu giỏ và mua bỏn trờn mạng.

Nếu xột việc ứng dụng TMĐT trong cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu dệt may uy tớn của Việt Nam năm 2007 thụng qua việc xõy dựng và khai thỏc cỏc tiện ớch của website thỡ cú thể thấy rằng: cú đến 10/28 (khoảng gần 40%) doanh nghiệp khụng cú website. Đõy là một điều rất bất lợi bởi

Cỏc website cú một vài điểm yếu chung:

- Sản phẩm thời trang thường rất phong phỳ về chủng loại, kiểu dỏng, kớch cỡ để đỏp ứng được nhu cầu của nhiều đối tượng trong nhiều thời điểm, thế nhưng, cỏc sản phẩm tỡm thấy trờn cỏc website lại rất ớt, khụng cập nhật và khụng nhiều thụng tin.

Hỡnh 2.9: Giao diện website giới thiệu Hàng thời trang với những mẫu mó khụng được cập nhật của Cụng ty CP Đồng Tiến.

- Khỏc với ngành hàng thủ cụng mỹ nghệ website được thiết kế rất chuyờn nghiệp và thẩm mỹ thỡ cỏc website trong ngành dệt may lại khỏ đơn giản, cú thể núi là khụng phự hợp với một ngành cần đến tớnh thẩm mỹ, đến màu sắc và tớnh chuyờn nghiệp cao.

Hỡnh 2.10: Giao diện trang chủ đơn giản của Cụng ty CP may XK Vũng Tàu

- Khụng chỉ thụng tin về sản phẩm mà thụng tin về doanh nghiệp, thụng tin liờn hệ cũng rất sơ sài, khụng cập nhật, mất cõn đối, thậm chớ khụng cú thụng tin (Cụng ty xuất nhập khẩu tỉnh Thỏi Bỡnh). Hầu hết thụng tin của sản phẩm chỉ bao gồm mó sản phẩm, cỏc trường thụng tin như chất liệu, kớch cỡ, màu sắc, giỏ cả,… đều bị bỏ trống. Website của Tổng Cụng ty CP Dệt may Hoà Thọ (Quảng Nam) cập nhật rất nhiều tin tức giới thiệu về Lịch sử, nhà mỏy, thành tớch, … và cỏc thụng tin tiện ớch như tin kinh tế trong và ngoài nước, thời tiết, giỏ vàng, … nhưng lại khụng thể tỡm thấy địa chỉ, điện thoại của Cụng ty, cũng khụng thể tỡm thấy hỡnh ảnh và cỏc thụng tin về sản phẩm mà Cụng ty cung cấp.

Tuy việc đầu tư cho xõy dựng thương hiệu và quảng bỏ sản phẩm thụng qua website cũn yếu, nhưng ngược lại, một số doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam lại cú được những thành cụng trong ứng dụng TMĐT thụng qua hỡnh

thức đấu thầu trực tuyến. Hiện nay, đó cú một số doanh nghiệp dệt may trỳng thầu cỏc dự ỏn của nhà đầu tư nước ngoài qua mạng với giỏ trị hợp đồng lờn đến vài triệu đụ la. Đú là trường hợp của Cụng ty dệt Thành Cụng và Cụng ty dệt Phong Phỳ.

Đầu năm 2003, đại diện Cụng ty Dệt Thành Cụng và hơn chục Cụng ty khỏc từ khắp nơi trờn thế giới đó tham gia đầu thầu một hợp đồng xuất khẩu dệt may. Và Dệt Thành Cụng đó chiến thắng với việc trỳng đến năm gúi thầu ỏo thun, với trị giỏ gần 4 triệu đụ la từ Cụng ty JCPenney (Mỹ). Tối ngày

Một phần của tài liệu Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 42 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)