Những vấn đề đặt ra:

Một phần của tài liệu Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 69 - 71)

Từ những thuận lợi và khú khăn mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam phải đối mặt, cú thể tập trung lại ở một số vấn đề như sau:

- TMĐT là hỡnh thức kinh doanh mới với nhiều lợi thế, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu, do đú, sẽ được Nhà nước cũng như cỏc doanh nghiệp quan tõm tỡnh hiểu, ứng dụng và hỗ trợ ứng dụng. Tuy nhiờn, TMĐT khụng chỉ dừng ở việc tin học hoỏ trong doanh nghiệp mà cũn là vận dụng vào quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh. Do đú, doanh nghiệp cần phải tỡm hiểu thế nào cho thấu đỏo, đỳng đắn, chuẩn bị thế nào cho tốt để thực hiện đỳng, cú hiệu quả?

- Về cụng nghệ: TMĐT hỡnh thành và phỏt triển dựa trờn cơ sở của sự phỏt triển cụng nghệ, đú là CNTT. Trước tiờn, doanh nghiệp cần lựa chọn đầu tư một cơ sở cụng nghệ phự hợp với nguồn lực tài chớnh, nguồn lực nhõn sự và mức độ nhu cầu triển khai TMĐT tại doanh nghiệp? Việc đầu tư nõng cấp cụng nghệ? Nhà nước cần cú những chớnh sỏch gỡ cho việc phỏt triển và hỗ trợ phỏt triển CNTT cũng như đẩy mạnh quỏ trỡnh ứng dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp?

- Về nhõn lực: Nguồn nhõn lực thiếu và yếu đang là hạn chế lớn cho việc ứng dụng TMĐT tại cỏc doanh nghiệp. Trỏch nhiệm này thuộc về ai?

- Về phỏp lý: Sự chưa hoàn thiện của hệ thống phỏp lý khiến cho cỏc doanh nghiệp thiếu cơ sở để hoạt động, giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh. Nhà nước đó và đang hoàn thiện hệ thống phỏp lý về TMĐT như thế nào? Sau khi hoàn thiện và ban hành, mức độ thực hiện cỏc văn bản đú đến đõu? Về phớa doanh nghiệp, cần tỡm hiểu cả hoạt động TMĐT theo luật phỏp quốc tế?

Để giải quyết được những vấn đề trờn, đũi hỏi phải cú sự kết hợp, thống nhất cỏc biện phỏp và thực hiện giữa Nhà nước, doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn tiờu dựng.

Một phần của tài liệu Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập (Trang 69 - 71)